Khấn Thần Tài hàng ngày cứ nhắm vào khung giờ vàng này sẽ “cầu được ước thấy“

Không chỉ ngày vía Thần Tài, vào ngày thường nhiều gia đình làm kinh doanh vẫn thắp hương cúng Thần Tài để xin lộc. Nhiều người luôn lo lắng không biết nên cúng Thần Tài vào buổi chiều hay buổi sáng, vào khung giờ nào là tốt nhất?

Khấn Thần Tài hàng ngày cứ nhắm vào khung giờ vàng này sẽ “cầu được ước thấy“
Khung giờ vàng để cúng Thần Tài và bài văn khấn thần Tài chuẩn nhất
Các gia đình làm nghề buôn bán vẫn luôn quan tâm, chăm sóc bàn thờ Thần Tài, Ông Địa bởi họ tin rằng chỉ khi lo cho vị thần này chu đáo thì mới được phù hộ. Chính vì vậy, ngày nào gia chủ cũng thắp hương cầu khẩn để xin Thần Tài ban phúc lành, buôn may bán đắt. Ngày thường lễ cúng thần Tài đơn giản chỉ cần trầu nước và trái cây…, trong dịp giỗ tết có thể cúng bằng cỗ mặn.
Nhiều người luôn lo lắng không biết nên cúng Thần Tài vào buổi chiều hay buổi sáng, vào khung giờ nào là tốt nhất?
Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Vũ Tuấn Anh, chúng ta nên thắp hương thần Tài vào buổi sáng lúc 7 – 9h (giờ Thìn) là tốt nhất. Do vậy bạn nên tận dụng khung giờ vàng này để thắp nhang, sớm hơn cũng không tốt mà muộn quá lại mất thiêng.
Khi khấn Thần Tài vào buổi sáng, bạn nên lẩm bẩm nhỏ bài khấn cực linh nghiệm dưới đây:
Lạy Thành Hoàng bản cảnh, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh khuất mặt khuất mày, các vị Tiền chủ Hậu chủ.
Khan Than Tai hang ngay cu nham vao khung gio vang nay se
 

Con tên là……….. niên canh……….., ……….tuổi.
Ở tại ngôi gia, số…….. đường……… quận……… tỉnh (thành)………… Việt Nam quốc.
Khấu xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài chứng minh cho lòng thành tâm khấn vái, xin chư vị cho con được ………………….. (lời khấn để xin điều gì đó).
Mọi việc vuông tròn, con xin được hậu tạ………… (hứa hẹn tạ lễ).
Con xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh, chư vị Tiền chủ Hậu chủ chứng giám cho lòng thành khấn vái. Kính bái.
Khấn xong, vái hay lạy ba cái.
Những lưu ý khi cúng vía Thần Tài
- Việc cầu xin tài lộc được nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lòng thành của gia chủ, phước đức và số vận của gia chủ.
- Thường ngày nên đốt nhang mỗi sáng từ 6h – 7h và chiều tối từ 6 – 7h, mỗi lần đốt 5 cây nhang.
- Thay nước uống khi đốt nhang, thay nước trong lọ hoa, và chưng thờ nải chuối chín vàng.
-Tránh để các con vật chó mèo quậy phá làm ô uế bàn thờ Thần Tài.
- Hàng tháng thường lau bàn thờ, tắm cho Thần Tài vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Khăn lau và tắm cho Thần Tài không được dùng vào việc khác.
- Khi cúng xong gạo, muối thì cất lại dùng cho có lộc, không được vãi ra ngoài.
- Vàng, bạc đại đốt ở ngoài, rượu hay nước thì đứng ngoài cửa tưới vào nhà, có ý nghĩa là đem lộc vào, bộ tam sên hay bánh trái chia nhau trong nhà dùng không cho người ngoài.

Cách đặt Thần Tài trong nhà để tài lộc phi thẳng vào nhà

Vị trí đặt bàn thờ thần tài trong nhà được xem là có thể mang lại nhiều may mắn trong làm ăn, công việc...

Cách đặt Thần Tài trong nhà để tài lộc phi thẳng vào nhà
Thần Tài trong phong thủy gồm Chính Thần Tài và Tà Thần Tài. Tà Thần Tài là tứ diện Phật, một vị Phật của đạo Bà la môn, có 4 mặt đại diện cho sự nghiệp, tình ái, sức khỏe và tài vận. Chính Thần Tài gồm Văn Thần Tài và Võ Thần Tài.
Võ Thần Tài đa số trung dũng quả cảm, có thể hộ tài, tránh ma quỷ; đối với người theo nghiệp võ, người thường xuyên đi công tác bên ngoài hoặc những công ty kinh doanh lĩnh vực ngoại thương, du lịch,… rất có lợi.

Thần Tài là ai? Nguồn gốc và ý nghĩa của tục thờ Thần Tài

Tục thờ có xuất xứ từ Trung Quốc, còn ở nước ta tục thờ Thần Tài xuất hiện vào khoảng đầu thế kỷ XX.

Thần Tài là ai? Nguồn gốc và ý nghĩa của tục thờ Thần Tài
Thần Tài là ai?

Cách cúng Thần Tài chuẩn nhất để may mắn, phát đạt cả năm

Đồ lễ đơn giản mới được thần tài chú ý, người kinh doanh nên cúng ở địa điểm kinh doanh, lễ ở nhà riêng không nên đặt mâm cúng ngoài cửa hay ở sân là những điều cần biết khi cúng Thần Tài.

Cách cúng Thần Tài chuẩn nhất để may mắn, phát đạt cả năm
Thần Tài là vị thần mang đến tài lộc, may mắn, thịnh vượng cho gia đình. Đặc biệt với giới kinh doanh, việc cúng Thần Tài rất được coi trọng. Dân gian chọn ngày mùng 10 tháng Giêng Âm lịch là ngày vía Thần Tài. Trong ngày này, cần chuẩn bị mâm cỗ và lễ vật chu đáo để cúng Thần Tài.

Đọc nhiều nhất

Tin mới