Khám phá về con chang chang chỉ có ở ĐBSCL

Khám phá về con chang chang chỉ có ở ĐBSCL

(Kiến Thức) - Con chang chang là loài nhuyễn thể ruột mềm, kích thước không lớn lắm nhưng từ con vật này có thể chế biến thành cả trăm món ngon khác nhau.
 

 Con chang chang là loài nhuyễn thể chỉ có ở đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt có nhiều ở miệt Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang. (Ảnh Pik)
Con chang chang là loài nhuyễn thể chỉ có ở đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt có nhiều ở miệt Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang. (Ảnh Pik)
Con chang chang thường sống vùi mình trong lớp cát mỏng, sình bùn ven sông hoặc dưới đáy sông. (Ảnh Dantocmiennui)
Con chang chang thường sống vùi mình trong lớp cát mỏng, sình bùn ven sông hoặc dưới đáy sông. (Ảnh Dantocmiennui)
Chang chang cùng họ với các loài nghêu, sò, ốc, hến. Vỏ của nó mỏng, đường vân trên vỏ có nhiều màu sắc, kích thước không lớn lắm. (Ảnh Thucphamantoan)
Chang chang cùng họ với các loài nghêu, sò, ốc, hến. Vỏ của nó mỏng, đường vân trên vỏ có nhiều màu sắc, kích thước không lớn lắm. (Ảnh Thucphamantoan)
Con chang chang có quanh năm nhưng nhiều nhất là sau Tết Âm lịch, rồi rộ lên từ cuối tháng giêng đến đầu tháng hai âm lịch. (Ảnh Thucphamantoan)
Con chang chang có quanh năm nhưng nhiều nhất là sau Tết Âm lịch, rồi rộ lên từ cuối tháng giêng đến đầu tháng hai âm lịch. (Ảnh Thucphamantoan)
Thời điểm săn bắt con chang chang thích hợp nhất là vào buổi sáng sớm, hoặc lúc xế chiều khi nước biển rút cạn. (Ảnh Imageshack)
Thời điểm săn bắt con chang chang thích hợp nhất là vào buổi sáng sớm, hoặc lúc xế chiều khi nước biển rút cạn. (Ảnh Imageshack)
Thịt chang chang ăn gần giống thịt nghêu nhưng ngọt và dai hơn. (Ảnh Baobinhphuoc)
Thịt chang chang ăn gần giống thịt nghêu nhưng ngọt và dai hơn. (Ảnh Baobinhphuoc)
Chang chang hấp gừng nước dừa, chang chang hấp, gỏi chang chang,...là một số món ngon được chế biến từ loài nhuyễn thể này. (Ảnh Imageshack)
Chang chang hấp gừng nước dừa, chang chang hấp, gỏi chang chang,...là một số món ngon được chế biến từ loài nhuyễn thể này. (Ảnh Imageshack)
Mời quý độc giả xem video: Nòng nọc, “đặc sản” đãi khách quý của người dân xứ Quảng