Khám phá kho súng cổ tại bảo tàng Tula Nga (1)

Khám phá kho súng cổ tại bảo tàng Tula Nga (1)

(Kiến Thức) - Bảo tàng quân sự ở Tula hiện là nơi lưu giữ kho tàng đồ sộ các loại súng cổ có từ thời Đế quốc Nga.

 Bảo tàng quân sự Tula là một trong những bảo tàng khá nổi tiếng ở Nga, nó là nơi lưu giữ hàng ngàn tài liệu và hiện vật về lịch sử phát triển của các lực lượng vũ trang Nga qua nhiều thời kỳ khác nhau. Trong ảnh là súng liên thanh đa nòng Hotchkiss gun có cỡ nòng 37mm với phiên bản dành cho hải quân được trưng bày tại Tula.
Bảo tàng quân sự Tula là một trong những bảo tàng khá nổi tiếng ở Nga, nó là nơi lưu giữ hàng ngàn tài liệu và hiện vật về lịch sử phát triển của các lực lượng vũ trang Nga qua nhiều thời kỳ khác nhau. Trong ảnh là súng liên thanh đa nòng Hotchkiss gun có cỡ nòng 37mm với phiên bản dành cho hải quân được trưng bày tại Tula.
Trong ảnh là một số mẫu súng ngắn hỏa mai do Quân đội Nga Sa Hoàng chế tạo từ sau năm 1712.
Trong ảnh là một số mẫu súng ngắn hỏa mai do Quân đội Nga Sa Hoàng chế tạo từ sau năm 1712.
Và với sự phát triển như vũ bão của các loại súng bộ binh trong thế kỷ thứ 19, Quân đội Đế quốc Nga lúc đó cũng bắt đầu đưa vào trang bị các loại súng mới có độ chính xác tốt hơn với hộp tiếp đạn nhiều hơn.
Và với sự phát triển như vũ bão của các loại súng bộ binh trong thế kỷ thứ 19, Quân đội Đế quốc Nga lúc đó cũng bắt đầu đưa vào trang bị các loại súng mới có độ chính xác tốt hơn với hộp tiếp đạn nhiều hơn.
Trong ảnh là một khẩu Gatling đa nòng được quân đội nhiều nước trên thế giới đưa vào trang bị từ năm 1860, tốc độ bắn của Gatling có thể lên tới 350 viên/phút và nó cũng được xem là tiền thân của các dòng súng máy hiện đại ngày nay.
Trong ảnh là một khẩu Gatling đa nòng được quân đội nhiều nước trên thế giới đưa vào trang bị từ năm 1860, tốc độ bắn của Gatling có thể lên tới 350 viên/phút và nó cũng được xem là tiền thân của các dòng súng máy hiện đại ngày nay.
Hai mẫu súng ngắn cơ bản từng được quân đội Sa Hoàng sử dụng qua các thời kỳ gồm một mẫu súng ngắn hỏa mai và súng ngắn ổ quay.
Hai mẫu súng ngắn cơ bản từng được quân đội Sa Hoàng sử dụng qua các thời kỳ gồm một mẫu súng ngắn hỏa mai và súng ngắn ổ quay.
Súng máy Maxim M1910 được Quân đội Sa Hoàng sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ I và Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ II được trưng bày tại bảo tàng Tula.
Súng máy Maxim M1910 được Quân đội Sa Hoàng sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ I và Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ II được trưng bày tại bảo tàng Tula.
Không chỉ trưng bày các loại vũ khí do Nga (Liên Xô) sản xuất, bảo tàng Tula còn giới thiệu cho khách tham quan một số mẫu vũ khí được quân đội một số quốc gia sử dụng trong Chiến tranh Thế giới.
Không chỉ trưng bày các loại vũ khí do Nga (Liên Xô) sản xuất, bảo tàng Tula còn giới thiệu cho khách tham quan một số mẫu vũ khí được quân đội một số quốc gia sử dụng trong Chiến tranh Thế giới.
Mẫu súng máy hạng nặng Mle 1914 Hotchkiss của Quân đội Pháp trong Chiến tranh Thế giới thứ I với cỡ đạn tiêu chuẩn là 8mm Lebel.
Mẫu súng máy hạng nặng Mle 1914 Hotchkiss của Quân đội Pháp trong Chiến tranh Thế giới thứ I với cỡ đạn tiêu chuẩn là 8mm Lebel.
Súng máy hạng trung DS-39 do Liên Xô chế tạo, nó sử dụng cỡ đạn tiêu chuẩn 7.62mm.
Súng máy hạng trung DS-39 do Liên Xô chế tạo, nó sử dụng cỡ đạn tiêu chuẩn 7.62mm.
Trong ảnh là mẫu súng máy hạng trung tiêu chuẩn của Quân đội Liên Xô SG-43 Goryunov được sử dụng trong giai đoạn từ năm 1943-1968.
Trong ảnh là mẫu súng máy hạng trung tiêu chuẩn của Quân đội Liên Xô SG-43 Goryunov được sử dụng trong giai đoạn từ năm 1943-1968.
Mẫu súng máy Browning M1917 do Mỹ chế tạo được trưng bày tại bảo tàng Tula.
Mẫu súng máy Browning M1917 do Mỹ chế tạo được trưng bày tại bảo tàng Tula.
Một mẫu sơn pháo với thiết kế nạp phía sau được giới thiệu tại Tula.
Một mẫu sơn pháo với thiết kế nạp phía sau được giới thiệu tại Tula.

GALLERY MỚI NHẤT