Infographic: Máy bay Mỹ đầu tiên bị "én bạc" MiG VN bắn rơi
(Kiến Thức) - F-8 Crusader được xem là máy bay chiến đấu Mỹ đầu tiên bị tiêm kích MiG-17 huyền thoại của KQND bắn hạ vào ngày 3/4/1965.
Việt Hùng
Mời độc giả xem Infographic giới thiệu F-8 Crusader:
Ngày 3/4/1965, phi công Phạm Ngọc Lan điều khiển tiêm kích đánh chặn MiG-17 được xếp hàng "cổ lỗ" (tốc độ cận âm, không có radar, tên lửa) đã lập nên kỳ tích bắn hạ máy bay phản lực siêu F-8 Crusader của Không lực Mỹ. Đây là trận thắng đầu tiên của Không quân Nhân dân Việt Nam trước siêu cường Mỹ.
“Thăng, trầm” súng, pháo đối không trên tiêm kích (P2)
(Kiến Thức) - Có thời gian ngắn súng, pháo bị “thất sủng” trước tên lửa nhưng nó nhanh chóng giành lại được vị thế một phần nhờ vào phi công Việt Nam tài ba.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, máy bay phản lực ra đời, lịch sử hàng không quân sự thế giới bước sang một trang mới. Thời kỳ đầu, súng – pháo đối không vẫn là vũ khí chủ lực trên tiêm kích đánh chặn. Chúng tiếp tục tung hoành suốt cuộc chiến tranh Triều Tiên.
Nga nói gì về cuộc đấu MiG-21 và F-4 ở Việt Nam(2)
(Kiến Thức) - Cuộc chiến ở năm 1972 trong chiến tranh Việt Nam diễn ra hết sức khốc liệt trên nhiều mặt trận, gồm cả cuộc đối đầu trên không giữa MiG-21 và F-4.
Infographic: Sức mạnh Không quân Nhân dân Việt Nam (8)
(Kiến Thức) - Nòng cốt lực lượng máy bay vận tải Không quân Nhân dân Việt Nam hiện nay gồm chủ yếu vận tải cơ An-26 và An-2.
Mời độc giả xem Infographic:
An-26 bắt đầu phục vụ trong Không quân Nhân dân Việt Nam từ đầu những năm 1980 với vai trò chuyển quân, chuyển hàng hóa và có lúc được cải tiến để ném bom.
(Kiến Thức) - Đầu tháng 7, theo báo cáo và những hình ảnh của Hải quân Mỹ, họ đã quan sát thấy sự xuất hiện của lực lượng Kiểm ngư Việt Nam làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền trên khu vực Biển Đông.
(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.
(Kiến Thức) - Sau khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc, nước ta đã thu giữ được lượng lớn chiến đấu cơ Mỹ bỏ lại miền Nam và chúng ta còn hào phóng tặng cho Liên Xô một món quà vô giá.
(Kiến Thức) - Ngoài tàu ngầm Kilo 636 hiện đại mua của Nga, hiện nay Việt Nam còn một loại tàu ngầm khác không phải xuất xứ từ Nga mà từ một quốc gia đặc biệt.
Quân đội Ukraine cố gắng phản công vượt biên giới, nhưng đã đụng xe tăng T-90M mới nhất của Nga đánh cho tan tác; đây cũng là màn thực chiến đầu tiên của T-90M.
(Kiến Thức) - Quân đội Mỹ từng tính toán tới việc ném bom nguyên tử xuống Việt Nam, bỏ qua mọi yếu tố về nhân đạo và chính trị, Mỹ vẫn từ bỏ ý định này vì cần tới... 3000 quả bom mới đủ.
(Kiến Thức) - Không chỉ xe tăng chủ lực T-90, gần như mọi loại xe tăng chủ lực do Liên Xô/Nga sản xuất đều có "đính kèm" một thanh gỗ phía sau thân xe để phục vụ cho nhiệm vụ đặc biệt.
X-44 MANTA, dự án máy bay chiến đấu không đuôi của Lockheed Martin, từng là niềm hy vọng lớn trong việc thử nghiệm khả năng kiểm soát hoàn toàn các trục yaw, pitch và roll mà không cần đến bề mặt điều khiển đuôi.
Nhiều loại vũ khí được phát triển còn tối tân hơn cả khả năng phòng thủ tàu sân bay hiện nay, được mệnh danh là “mối đe doạ” đối với các tàu sân bay dù là hiện đại nhất.
Sau một thời gian dài chịu cấm vận, lực lượng Lục quân của Cuba vẫn có được dàn trang bị vũ khí cực kỳ đáng nể, trong đó có không ít loại được Cuba tự nâng cấp, sản xuất.
Một trong những loại vũ khí chiến lợi phẩm giá trị nhất, tốt nhất, “khủng” nhất mà quân đội ta thu giữ được sau ngày 30/4/1975 là 7 chiếc vận tải cơ C-130.
Có lịch sử hơn 40 năm, tên lửa không điều khiển S-13 “Tulumbas” với khả năng linh hoạt và hiệu suất cao vẫn là vũ khí đáng gờm của Quân đội Nga trên chiến trường.
Pháo lựu nòng ngắn 122 M30 là mẫu pháo chiến thuật của Liên Xô, nhưng lại do người Đức thiết kế. Đây cũng là loại pháo chiến thuật chủ lực của Quân đội nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Pháo phản lực TOS-1A do Nga phát triển với khả năng phóng đạn nhiệt áp cực mạnh có thể hủy diệt gần như mọi mục tiêu nằm trong tầm bắn, chúng được coi là nỗi ác mộng trên chiến trường.
Ngành công nghiệp quốc phòng của Nga bắt đầu sản xuất pháo tự hành 152mm PAT-S, được phát triển từ 40 trước dưới thời Liên Xô, để trang bị cho các đơn vị bộ binh cơ giới của Nga hiện nay.
Mỗi chiếc Su-34 của lực lượng không quân chiến thuật Nga trong một lần xuất kích có thể mang 4 quả bom FAB-500 (mỗi quả nặng 500 kg) và là loại máy bay sử dụng bom chủ yếu của Nga trên chiến trường Ukraine.
Nga thông báo đã thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) từ bãi phóng Kapustin Yar ở vùng Astrakhan, Moscow không nêu chủng loại, cho biết đây là một phần trong chương trình thử nghiệm các hệ thống tên lửa hứa hẹn.
Giống như UAV TB-2 của Thổ Nhĩ Kỳ có trong biên chế Quân đội Ukraine, thì UAV tầm trung Orion của Nga cũng biến mất trên chiến trường Ukraine sau một thời gian ngắn tham chiến. Vậy đâu là lý do?
Quân đội Anh tuyên bố sẽ xem xét đẩy nhanh tiến độ triển khai pháo laser "Lửa Rồng", do đó khí tài này sẽ sớm có cơ hội được thực chiến tại xung đột Đông Âu.
Kazakhstan - quốc gia thành viên Liên Xô cũ đã lần đầu tiên sở hữu vận tải cơ A-400M do châu Âu sản xuất thay vì những sản phẩm do đồng minh Nga phát triển.
Tên lửa đạn đạo Iran bị tên lửa phòng không Israel và Mỹ đánh chặn ngay bên ngoài khí quyển. Được biết hiện diện tại khu vực chỉ có chiến hạm Mỹ trang bị tên lửa SM-3 và Arrow-3 có khả năng đánh chặn tầm cao này.