Indonesia chuẩn bị đánh chìm hơn 30 tàu đánh cá nước ngoài
(Kiến Thức) - Bộ trưởng Bộ Ngư nghiệp Indonesia cho biết, Jakarta chuẩn bị đánh chìm hơn 30 tàu cá nước ngoài đánh bắt trái phép ở hải phận nước này.
Thanh Nga (theo The Diplomat)
Video Indonesia bắn chìm tàu cá Trung Quốc xâm phạm hải phận nước này (Nguồn video Berita Navatu):
Ngày 6/6, Bộ trưởng Ngư nghiệp Susi Pudjiastuti cho hay, Indonesia sẽ đánh chìm hơn 30 tàu cá nước ngoài vì đánh bắt cá trái phép trong vùng biển nước này.
“Indonesia sẽ không khoan nhượng trong hành động bắt giữ các tàu cá nước ngoài bị phát hiện đánh bắt bất hợp pháp ở vùng lãnh hải Indonesia”, The Jakarta Post dẫn lại lời phát biểu của Bộ trưởng Susi Pudjiastuti.
Indonesia đánh chìm tàu cá nước ngoài đánh bắt trái phép. Ảnh Reuters
Bà Susi cho hay, giới chức trách địa phương sẽ sắp xếp thời gian và địa điểm để tiến hành đánh chìm tàu cá nước ngoài. Tuy nhiên, quốc tịch cụ thể của số tàu đánh bắt cá nước ngoài vi phạm lãnh hải Indonesia cho tới nay vẫn chưa được công bố.
Theo số liệu mới nhất từ Bộ Ngư nghiệp Indonesia, cho đến nay, hầu hết các tàu đánh cá bị nước này đánh chìm là của các ngư dân Việt Nam, Philippines, Thái Lan và Malaysia.
Indonesia tiếp tục đánh chìm 30 tàu đánh cá trái phép
Ngày 22/2, Indonesia tiếp tục cho đánh chìm 30 tàu thuyền đánh cá trái phép.
Chính phủ Indonesia ngày 22/2 đã chỉ thị cho Lực lượng Đặc nhiệm 115 của nước này đánh chìm 30 tàu thuyềnđánh cá trái phép, trong đó có các tàu cá nước ngoài tại 5 địa điểm khác nhau.
Một tàu đánh cá của Malaysia bị đánh chìm tại khu vực ngoài khơi Belawan, phía đông đảo Sumatra, Indonesia ngày 18/8/2015.
Tổng Giám đốc Cơ quan Giám sát tài nguyên biển và nghề cá Tyas Budiman đã xác nhận thông tin trên và cho biết đây là đợt đánh chìmtàu thuyền đánh cá trái phépđầu tiên của năm 2016. Trong số những tàu đánh cá bị đánh chìm có các tàu của Philippines, Việt Nam, Malaysia và Myanmar. Ngoài ra, 4 tàu cá của Indonesia cũng bị đánh chìm do tiến hành các hoạt động đánh bắt cá mà không có giấy tờ hợp lệ.
Hình ảnh Indonesia đánh chìm các tàu cá nước ngoài
(Kiến Thức) - Trong những năm qua, Jakarta đã đánh chìm nhiều tàu cá nước ngoài với lý do những tàu này đánh bắt trái phép trong vùng biển Indonesia.
Hải quân Indonesia đánh chìm hai tàu cá nước ngoài được đăng ký tại Papua New Guinea sau khi bắt giữ những tàu cá này với cáo buộc đánh bắt cá trái phép ở vùng biển ngoài khơi Ambon, Maluku, ngày 21/12/2014.
Hải quân và cảnh sát Indonesia phá hủy ba tàu cá Malaysia "đánh bắt trái phép" ở gần Langsa, tỉnh Aceh, Indonesia, ngày 5/4/2016.
Hải quân Indonesia đánh chìm các tàu các nước ngoài bị bắt gặp đánh bắt trái phép trong vùng biển Indonesia gần Bitung, Bắc Sulawesi, ngày 20/5/2015.
Giới chức Indonesia cho nổ tung một tàu đánh cá bất hợp pháp ở ngoài khơi đảo Lemukutan, Tây Kalimantan, Indonesia, ngày 18/8/2015.
Một tàu hải quân Indonesia đánh chìm một tàu cá từ Thái Lan ở vùng biển ngoài khơi Surabaya ngày 14/11/2003.
Hải quân cùng Bộ Hàng hải và Nghề cá Indonesia đã cho nổ tung tàu cá hoạt động trái phép MV Viking trên vùng biển Tanjung Batumandi, Pangandaran, Tây Java, ngày 14/3/2016.
Những tàu cá nước ngoài “hoạt động bất hợp pháp” bị cho nổ tung gần Bitung, Bắc Sulawesi, Indonesia, ngày 22/2/2016.
Ngày 14/11/2003, tàu hải quân Indonesia đánh chìm một tàu cá từ Thái Lan ở vùng biển ngoài khơi Surabaya sau khi bắt giữ tàu cá này vì đánh bắt trong vùng biển của Indonesia mà không có giấy phép.
Hải quân Indonesia đánh chìm tàu cá nước ngoài hoạt động trái phép trong vùng biển Indonesia gần Bitung, Bắc Sulawesi, ngày 20/5/2015.
(Kiến Thức) - Các nhân viên của Tổ chức Nhân quyền quốc tế (HSI) ghi lại hình ảnh thường nhật tại ngôi chợ ở Ngọc Lâm trước thềm lễ hội thịt chó nhiều tranh cãi.
Những hình ảnh thương tâm về các chú chó, mèo tội nghiệp được bắt thịt đã được thể hiện trong một loạt ảnh do HSI thực hiện và đăng tải trên Daily Mail trước thềm lễ hội thịt chó ở Trung Quốc chính thức diễn ra vào tháng 6 này. Trong ảnh, người phụ nữ đang đứng trước quầy bán thịt chó ở ngôi chợ tại Ngọc Lâm, Khu tự trị Dân tộc Choang, tỉnh Quảng Tây.
(Kiến Thức) - Đập Tam Hiệp của Trung Quốc hiện là đập thủy điện lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, gần đây xuất hiện thông tin cho rằng đập này có nguy cơ vỡ bất cứ lúc nào.
(Kiến Thức) - Với chiều cao 270 mét, Ô Đông Đức ở Trung Quốc là một trong những đập thủy điện cao nhất thế giới, thậm chí còn cao hơn cả đập Tam Hiệp (185 mét).
(Kiến Thức) - Trước sức ép lớn do mưa lũ kéo dài ở Trung Quốc, đập Tam Hiệp đã phải nhiều lần mở cửa xả lũ. Gần đây, đồn đoán rằng con đập này đang bị biến dạng lại khiến nhiều người lo lắng.
Hàng nghìn bình đựng tro cốt được chuyển tới các nhà tang lễ Vũ Hán và hàng dài người xếp hàng nhận tro cốt người thân làm dấy lên nghi ngờ về tính xác thực của số ca tử vong vì Covid-19 tại Trung Quốc, một tờ báo Anh đăng tải.
(Kiến Thức) - Lực lượng Taliban đã bắn chết Nazar Mohammad, một diễn viên hài trên TikTok của Afghanistan. Trên đường bị áp giải đến nơi hành quyết, ông Nazar vẫn không ngừng "chọc tức" các tay súng.
(Kiến Thức) - Dưới đây là chiều cao của một số nhà lãnh đạo nổi tiếng thế giới như Tổng thống Nga Vladimir Putin, Tổng thống Mỹ Donald Trump hay Thủ tướng Đức Angela Merkel,...được trang Business Insider tiết lộ.
(Kiến Thức) - Bà Lyudmila Putina, vợ cũ của Tổng thống Nga Putin, từng là tiếp viên hàng không của hãng Aeroflot và có thời gian giảng dạy ngôn ngữ tại trường Đại học Tổng hợp Leningrad.
Truyền thông địa phương cho biết đám cháy Palisades ở phía Tây thành phố đã chuyển hướng lan về phía Đông Bắc. Chính quyền đã phải ban bố lệnh sơ tán đối với khu vực Brentwood và phía chân đồi của thung lũng San Fernando.
Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ hôm qua (10/1) đã phải ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng tại bang California để giải quyết những tác động về sức khỏe từ cháy rừng ở Los Angeles.
Một chuyến bay của hãng hàng không Delta phải sơ tán trên đường băng tại Sân bay quốc tế Hartsfield-Jackson Atlanta, bang Georgia, Mỹ vì lỗi động cơ giữa bão tuyết. Sự việc khiến nhiều người bị thương.
Thảm họa cháy rừng tại Mỹ đang gây ra những rủi ro nghiêm trọng đối với sức khỏe người dân. Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ đã phải ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng tại bang California.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump ngày 10/1 bị kết án vì thanh toán tiền “giữ im lặng” cho một nữ diễn viên phim người lớn. Phán quyết này khiến ông trở thành cựu tổng thống Mỹ đầu tiên bị kết án vì một tội danh.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump ngày 9/1 cho biết, một cuộc gặp giữa ông và Tổng thống Nga Vladimir Putin đang được sắp xếp, nhưng ông Trump không nói rõ cuộc gặp sẽ diễn ra vào thời điểm nào.
Gần đây, các cuộc thảo luận trong chính quyền Joe Biden nhấn mạnh việc lên kế hoạch kịch bản chiến lược nhằm đối phó chương trình hạt nhân đang tiến triển của Iran.
Tổ chức giám sát nhân quyền Syria (SOHR) cho biết, hơn 100 chiến binh đã thiệt mạng trong những ngày qua ở miền Bắc Syria, do các cuộc giao tranh giữa các nhóm được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn và lực lượng người Kurd ở Syria.
Cơ quan An ninh Liên bang Nga hôm 4/1 cho biết họ đã ngăn chặn một cuộc tấn công lớn tại Yekaterinburg và bắt giữ bốn thiếu niên được cho là đang lên kế hoạch kích nổ một quả bom tại một khu vực đông người.
Hôm 4/1, một đoạn video xuất hiện trên mạng ghi lại khoảnh khắc máy bay không người lái Ukraine nhằm vào cảng biển thương mại Ust-Luga của Nga ở vùng Leningrad.
Hai lá thư do Matthew Livelsberger - nghi phạm vụ ô tô Tesla Cybertruck phát nổ ngoài Khách sạn Quốc tế Trump ngày 1/1 - viết bằng ứng dụng ghi chú trên điện thoại di động phần nào hé lộ động cơ của nghi phạm.
Cảnh sát đã công bố một số bức ảnh gây sốc bên trong chiếc ô tô Cybertruck phát nổ bên ngoài khách sạn quốc tế Trump (Trump International Hotel) ở Las Vegas (Mỹ) vào đúng ngày đầu năm mới 2025.
Ngày 1/1 (giờ địa phương), lực lượng điều tra đã xác định danh tính nghi phạm vụ đâm xe và xả súng kinh hoàng khiến ít nhất 45 người thương vong tại TP. New Orleans, Mỹ, phát hiện nhiều thiết bị nổ và lá cờ của IS.