Hoành tráng, uy dũng tập trận hải quân lớn nhất hành tinh

Hoành tráng, uy dũng tập trận hải quân lớn nhất hành tinh

(Kiến Thức) - Malabar 2017 là cuộc tập trận hải quân đầu tiên trên thế giới có sự tham gia của 3 tàu sân bay của 3 quốc gia trên thế giới. 

Diễn ra từ ngày 10-17/7/2017, Malabar 2017 được coi là cuộc  tập trận hải quân lớn nhất trong lịch sử hành tinh với sự tham gia của 16 tàu chiến mặt nước, 2 tàu ngầm và 95 máy bay của 3 quốc gia Ấn Độ-Nhật Bản và Mỹ. Tuy số lượng tàu cũng không phải là quá khủng, thế nhưng lần đầu tiên trên thế giới có một cuộc tập trận hội đủ 3 tàu sân bay của 3 quốc gia là điều chưa từng xảy ra trong lịch sử. Nguồn ảnh: Sina
Diễn ra từ ngày 10-17/7/2017, Malabar 2017 được coi là cuộc tập trận hải quân lớn nhất trong lịch sử hành tinh với sự tham gia của 16 tàu chiến mặt nước, 2 tàu ngầm và 95 máy bay của 3 quốc gia Ấn Độ-Nhật Bản và Mỹ. Tuy số lượng tàu cũng không phải là quá khủng, thế nhưng lần đầu tiên trên thế giới có một cuộc tập trận hội đủ 3 tàu sân bay của 3 quốc gia là điều chưa từng xảy ra trong lịch sử. Nguồn ảnh: Sina
Cuộc tập trận diễn ra ở phía Tây vịnh Bengan với nhiều khoa mục gồm phòng không, chống ngầm, chống tàu mặt nước, cứu hộ cứu nạn... Trong ảnh, tiêm kích hạm MiG-29K của Không quân Hải quân Ấn Độ. Nguồn ảnh: Sina
Cuộc tập trận diễn ra ở phía Tây vịnh Bengan với nhiều khoa mục gồm phòng không, chống ngầm, chống tàu mặt nước, cứu hộ cứu nạn... Trong ảnh, tiêm kích hạm MiG-29K của Không quân Hải quân Ấn Độ. Nguồn ảnh: Sina
MiG-29K lướt trên đầu tàu sân bay USS Nimitz (CVN68) của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Sina
MiG-29K lướt trên đầu tàu sân bay USS Nimitz (CVN68) của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Sina
Phi đội hỗn hợp tiêm kích MiG-29K và F/A-18E/F bay trên đầu tàu sân bay INS Vikramaditya của Hải quân Ấn Độ. Nguồn ảnh: Sina
Phi đội hỗn hợp tiêm kích MiG-29K và F/A-18E/F bay trên đầu tàu sân bay INS Vikramaditya của Hải quân Ấn Độ. Nguồn ảnh: Sina
Ngoài USS Nimitz (CVN-68), Hải quân Mỹ còn triển khai các tàu tuần dương tên lửa USS Princeton (CG59), 3 tàu khu trục USS Howard (DDG-83), USS Shoup (DDG-86) và USS Kidd (DDG-100), một tàu ngầm tấn công Los Angeles và máy bay săn ngầm P-8A Poseidon. Nguồn ảnh: Sina
Ngoài USS Nimitz (CVN-68), Hải quân Mỹ còn triển khai các tàu tuần dương tên lửa USS Princeton (CG59), 3 tàu khu trục USS Howard (DDG-83), USS Shoup (DDG-86) và USS Kidd (DDG-100), một tàu ngầm tấn công Los Angeles và máy bay săn ngầm P-8A Poseidon. Nguồn ảnh: Sina
Về phía Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản (JMSDF) thì triển khai tàu sân bay trực thăng JS Izumo (DDG-83) và tàu khu trục JS Sazanami (DD-113). Nguồn ảnh: Sina
Về phía Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản (JMSDF) thì triển khai tàu sân bay trực thăng JS Izumo (DDG-83) và tàu khu trục JS Sazanami (DD-113). Nguồn ảnh: Sina
Phi đội hỗn hợp Không quân Hải quân Ấn Độ và Mỹ trong tập trận Malabar 2017. Nguồn ảnh: Sina
Phi đội hỗn hợp Không quân Hải quân Ấn Độ và Mỹ trong tập trận Malabar 2017. Nguồn ảnh: Sina
Lần đầu tiên tiêm kích hạm MiG-29K/KUB (Nga sản xuất) hiệp đồng với F/A-18 của Mỹ. Nguồn ảnh: Sina
Lần đầu tiên tiêm kích hạm MiG-29K/KUB (Nga sản xuất) hiệp đồng với F/A-18 của Mỹ. Nguồn ảnh: Sina
Tàu sân bay INS Vikramaditya hiện là tàu chiến lớn nhất của Hải quân Ấn Độ, vốn được cải tạo từ một tàu tuần dương cũ của Liên Xô. Nó có thể chở tới 26 máy bay MiG-29K. Nguồn ảnh: Sina
Tàu sân bay INS Vikramaditya hiện là tàu chiến lớn nhất của Hải quân Ấn Độ, vốn được cải tạo từ một tàu tuần dương cũ của Liên Xô. Nó có thể chở tới 26 máy bay MiG-29K. Nguồn ảnh: Sina
Ngoài Vikramaditya, Hải quân Ấn Độ còn triển khai đội hình hùng hậu tham gia tập trận lớn nhất hành tinh gồm: một tàu khu trục INS Ranvir; 2 tàu hộ vệ tàng hình INS Shivalik và Sahyadri; một tàu săn ngầm INS Kamorta; hai tàu hộ vệ tên lửa nhỏ INS Kora và Kirpan, một tàu ngầm Kilo; một tàu tiếp dầu JNS Jyoti và máy bay săn ngầm P-8I. Nguồn ảnh: Sina
Ngoài Vikramaditya, Hải quân Ấn Độ còn triển khai đội hình hùng hậu tham gia tập trận lớn nhất hành tinh gồm: một tàu khu trục INS Ranvir; 2 tàu hộ vệ tàng hình INS Shivalik và Sahyadri; một tàu săn ngầm INS Kamorta; hai tàu hộ vệ tên lửa nhỏ INS Kora và Kirpan, một tàu ngầm Kilo; một tàu tiếp dầu JNS Jyoti và máy bay săn ngầm P-8I. Nguồn ảnh: Sina
Tiêm kích hạm MiG-29K cất cánh từ boong tàu INS Vikramaditya. Nguồn ảnh: Sina
Tiêm kích hạm MiG-29K cất cánh từ boong tàu INS Vikramaditya. Nguồn ảnh: Sina
MiG-29K tiếp cận mặt boong INS Vikramaditya. Nguồn ảnh: Sina
MiG-29K tiếp cận mặt boong INS Vikramaditya. Nguồn ảnh: Sina

GALLERY MỚI NHẤT