Hoàng đế cuối cùng nhà Thanh tiết lộ điều đáng sợ về lãnh cung

Từ xa xưa đã có nhiều câu chuyện đồn đoán về lãnh cũng trong Tử Cấm Thành, tiết lộ dưới đây của hoàng đế Phổ Nghi – hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh khiến nhiều người ‘xanh mặt’.

Hoang de cuoi cung nha Thanh tiet lo dieu dang so ve lanh cung

Từ xưa đến nay, lãnh cung vẫn là 1 địa điểm bí ẩn khiến người đời sau không khỏi tò mò. Lãnh cung là nơi giam giữ những phi tần, cung nữ thất sủng hoặc phạm tội. Đây là một nơi tối tăm, lạnh lẽo, nơi những người phụ nữ này phải sống cuộc đời cô quạnh, đau khổ.

Hoang de cuoi cung nha Thanh tiet lo dieu dang so ve lanh cung-Hinh-2

Hình ảnh lãnh cung.

Trong cuốn hồi kí của vua Phổ Nghi – hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh tiết lộ lãnh cung là cách gọi chung nơi ở hoặc giam giữ những phi tần bị hoàng đế phế bỏ, trừng phạt vì phạm vào đại tội. Do đó, lãnh cung có thể là bất cứ căn phòng nào trong Tử Cấm Thành. Phi tần ở cung nào thì sẽ trở thành lãnh cung nếu bị hoàng đế phế bỏ.

Hoang de cuoi cung nha Thanh tiet lo dieu dang so ve lanh cung-Hinh-3

Như vậy ở các triều đại khác nhau, lãnh cung sẽ ở những vị trí khác nhau. Ví dụ như dưới thời nhà Minh, Cảnh Dương Cung từng là lãnh cung nơi giam giữ những phi tần bị phế bỏ của hoàng đế Vạn Lịch. Thời vua Quang Tự, Trân Phi từng sống trong lãnh cung tại Cảnh Kỳ Các.

Hoang de cuoi cung nha Thanh tiet lo dieu dang so ve lanh cung-Hinh-4

Cuộc sống trong lãnh cung của các phi tần được ví như ‘chốn địa ngục’ bởi hoàn toàn không được ra ngoài, mất sự sủng hạnh của hoàng thượng, không còn cung nữ thái giám hầu hạ chăm sóc. Họ thiếu thốn từ đồ ăn đến những đồ dùng hàng ngày. Ngay cả khi đau ốm, bệnh tật cũng không được thái y thăm khám, bốc thuốc, cứ sống như vậy đến cuối đời.

Những phi tần bị đày vào lãnh cung thường không “trụ” được quá lâu, chỉ sau 1 thời gian sống cảnh thiếu thốn, bệnh tật, u uất đều qua đời khi còn rất trẻ. Thậm chí, nhiều người phát điên, tìm đến cái chết để giải thoát khỏi cuộc sống như địa ngục trong lãnh cung.

Có lẽ lãnh cung là nơi chứng kiến những cái chết đau thương nhất trong Tử Cấm Thành, vì vậy mà Tử Cấm Thành không mở cửa đón khách tham quan lãnh cung.

Lý do người xưa thường ăn cỏ và vỏ cây khi nạn đói

Lũ lụt, bệnh dịch hoành hành và nạn đói đã cướp đi sinh mạng của vô số người. Để tồn tại, có rất nhiều người đã ăn đất chứ đừng nói đến cỏ dại.

Nhưng tại sao người ta "ăn đủ mọi thứ" khi gặp nạn đói mà lại làm ngơ trước tôm cá đầy trên sông?

Khi nói đến vấn đề nạn đói, tôi tin rằng chúng ta đều là những người "xa lạ" với điều đó và khó có thể tưởng tượng được thảm kịch đó xảy ra như thế nào. Xét cho cùng, chúng ta đang sống trong thời đại ngày nay, một đất nước hòa bình và ổn định, nên thật khó để hiểu hết nỗi thống khổ của những con người từng hứng chịu nạn đói.

Khi Hoàng đế tắm, ai sẽ là người phục vụ?

Dù trong hậu cung của Hoàng đế có hàng ngàn phi tần, mỹ nữ và cung nữ, tuy nhiên họ không phụ trách công việc tắm rửa của nhà vua. Vậy ai là người làm nhiệm vụ này.

Theo ghi chép, những người hầu hạ Hoàng đế tắm rửa thường là thái giám chứ không phải phi tần hay cung nữ. Nguyên do xuất phát từ việc họ có thể lợi dụng nhan sắc và các thủ đoạn để quyến rũ Hoàng đế khi đi tắm.

Long bào trong mộ hé lộ cuộc đời công chúa được Khang Hy sủng ái

Năm 1972, lăng mộ của con gái Khang Hy được khai quật ở Nội Mông, cô mặc long bào suốt 240 năm không mục nát, đồ tang giá trị hơn 100 triệu.

Trong xã hội phong kiến, sự phân biệt nam nữ luôn rất rõ ràng, điều này không chỉ xảy ra với những gia đình bình thường, mà đặc biệt đúng với những gia đình hoàng tộc có quyền thừa kế ngai vàng.

Trong hoàng thất, hoàng đế là người được coi trọng nhất, từ long ghế, đến long bào, các loại hoa văn rồng, đây đều là những biểu tượng cao quý nhất, đều là độc quyền của hoàng đế.

Đọc nhiều nhất

Tin mới