Hổ Bengal đã chết trong KDL Vườn Xoài quý hiếm cỡ nào?

Hổ Bengal đã chết trong KDL Vườn Xoài quý hiếm cỡ nào?

20 cá thể hổ đã chết trong Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài ở TP Biên Hòa mới đây là loài hổ Bengal, một trong những loài động vật quý hiếm trên thế giới.

 Hổ Bengal (Panthera tigris tigris), còn được biết đến với tên gọi Hổ Hoàng Gia Bengal, là một trong những phân loài hổ nổi bật trên thế giới. (Ảnh: Wikimedia)
Hổ Bengal (Panthera tigris tigris), còn được biết đến với tên gọi Hổ Hoàng Gia Bengal, là một trong những phân loài hổ nổi bật trên thế giới. (Ảnh: Wikimedia)
Hổ Bengal chủ yếu sinh sống tại các quốc gia Nam Á như Ấn Độ, Bangladesh, Nepal, Bhutan và miền nam Tây Tạng. (Ảnh: Wikipedia)
Hổ Bengal chủ yếu sinh sống tại các quốc gia Nam Á như Ấn Độ, Bangladesh, Nepal, Bhutan và miền nam Tây Tạng. (Ảnh: Wikipedia)
Hổ Bengal có bộ lông màu vàng cam đặc trưng với các sọc đen nổi bật, tạo nên vẻ ngoài uy nghi và mạnh mẽ. (Ảnh: Big Cats India)
Hổ Bengal có bộ lông màu vàng cam đặc trưng với các sọc đen nổi bật, tạo nên vẻ ngoài uy nghi và mạnh mẽ. (Ảnh: Big Cats India)
Một số cá thể có thể có màu trắng do đột biến gen, được gọi là hổ trắng Benga. (Ảnh: Animal Database)
Một số cá thể có thể có màu trắng do đột biến gen, được gọi là hổ trắng Benga. (Ảnh: Animal Database)
Hổ Bengal đực trưởng thành có thể nặng từ 180 đến 300 kg và dài từ 2.7 đến 3.65 mét, trong khi hổ cái nhỏ hơn một chút, nặng từ 110 đến 200 kg và dài từ 2.1 đến 2.8 mét.(Ảnh: The Land of Wanderlust)
Hổ Bengal đực trưởng thành có thể nặng từ 180 đến 300 kg và dài từ 2.7 đến 3.65 mét, trong khi hổ cái nhỏ hơn một chút, nặng từ 110 đến 200 kg và dài từ 2.1 đến 2.8 mét.(Ảnh: The Land of Wanderlust)
Loài hổ này sống trong nhiều loại môi trường khác nhau, từ đồng cỏ, rừng mưa nhiệt đới và cận nhiệt đới, đến các rừng tràm đước. (Ảnh: National Geographic)
Loài hổ này sống trong nhiều loại môi trường khác nhau, từ đồng cỏ, rừng mưa nhiệt đới và cận nhiệt đới, đến các rừng tràm đước. (Ảnh: National Geographic)
Hổ Bengal là loài động vật ăn thịt, săn mồi chủ yếu là các loài động vật có kích thước trung bình đến lớn như lợn rừng, nai, hươu, và trâu nước. (Ảnh: Tiger Safari India)
Hổ Bengal là loài động vật ăn thịt, săn mồi chủ yếu là các loài động vật có kích thước trung bình đến lớn như lợn rừng, nai, hươu, và trâu nước. (Ảnh: Tiger Safari India)
Hổ Bengal hiện đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do nạn săn trộm và mất môi trường sống. Theo ước tính, số lượng hổ Bengal trong tự nhiên chỉ còn khoảng 2.500 cá thể. Các nỗ lực bảo tồn, như Dự án Hổ ở Ấn Độ, đã giúp tăng số lượng hổ Bengal trong tự nhiên, với khoảng 2,603-3,346 cá thể được ghi nhận vào năm 2018. (Ảnh: The Big Cat Sanctuary)
Hổ Bengal hiện đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do nạn săn trộm và mất môi trường sống. Theo ước tính, số lượng hổ Bengal trong tự nhiên chỉ còn khoảng 2.500 cá thể. Các nỗ lực bảo tồn, như Dự án Hổ ở Ấn Độ, đã giúp tăng số lượng hổ Bengal trong tự nhiên, với khoảng 2,603-3,346 cá thể được ghi nhận vào năm 2018. (Ảnh: The Big Cat Sanctuary)
Mời quý độc giả xem thêm video: Phát hoảng với loài động vật bốc mùi nhất quả đất.

GALLERY MỚI NHẤT

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.