Hé lộ sự thật bất ngờ về “mẹ đẻ" của bom hạt nhân

Hé lộ sự thật bất ngờ về “mẹ đẻ" của bom hạt nhân

Nhà vật lý người Áo Lise Meitner là người phát hiện phản ứng phân hạch hạt nhân và nguồn năng lượng khổng lồ do phản ứng này tạo ra thông qua các thí nghiệm. Do vậy, bà được xem là "mẹ đẻ" của bom hạt nhân.

Được xem là " mẹ đẻ" của bom hạt nhân, Lise Meitner là một trong những nhà khoa học nữ có ảnh hưởng lớn nhất đến lịch sử thế giới. Bà được nhiều người biết đến với đóng góp quan trọng trong lĩnh vực vật lý hạt nhân và phóng xạ.
Được xem là " mẹ đẻ" của bom hạt nhân, Lise Meitner là một trong những nhà khoa học nữ có ảnh hưởng lớn nhất đến lịch sử thế giới. Bà được nhiều người biết đến với đóng góp quan trọng trong lĩnh vực vật lý hạt nhân và phóng xạ.
Sinh năm 1878 tại Vienna, Áo, Lise Meitner là con gái thứ ba trong một gia đình Do Thái. Bà được bố dạy học tại nhà do thời điểm đó con gái không được phép theo học tại các trường công lập.
Sinh năm 1878 tại Vienna, Áo, Lise Meitner là con gái thứ ba trong một gia đình Do Thái. Bà được bố dạy học tại nhà do thời điểm đó con gái không được phép theo học tại các trường công lập.
Về sau, gia đình cố gắng để Lise Meitner theo học tại một trường tư nhân. Bà thi đỗ vào Đại học Vienna năm 1901. Kế đến, bà học cao học cũng tại ngôi trường này.
Về sau, gia đình cố gắng để Lise Meitner theo học tại một trường tư nhân. Bà thi đỗ vào Đại học Vienna năm 1901. Kế đến, bà học cao học cũng tại ngôi trường này.
Ngay từ thời đi học, Lise Meitner dành nhiều quan tâm đến vật lý, đặc biệt là hiện tượng phóng xạ. Bà trở thành người phụ nữ thứ hai nhận bằng tiến sĩ tại Đại học Vienna vào năm 1906.
Ngay từ thời đi học, Lise Meitner dành nhiều quan tâm đến vật lý, đặc biệt là hiện tượng phóng xạ. Bà trở thành người phụ nữ thứ hai nhận bằng tiến sĩ tại Đại học Vienna vào năm 1906.
Sau đó, Lise Meitner chuyển đến Berlin, Đức. Tại đây, bà trở thành người phụ nữ đầu tiên được nhà khoa học nổi tiếng Max Planck đồng ý cho nghe các bài thuyết giảng.
Sau đó, Lise Meitner chuyển đến Berlin, Đức. Tại đây, bà trở thành người phụ nữ đầu tiên được nhà khoa học nổi tiếng Max Planck đồng ý cho nghe các bài thuyết giảng.
Một thời gian sau, Lise Meitner trở thành trợ lý của nhà khoa học Planck tại Đại học Humboldt Berlin. Bước ngoặt cuộc đời của bà diễn ra vào năm 1907 khi gặp nhà hóa học thực nghiệm Otto Hahn.
Một thời gian sau, Lise Meitner trở thành trợ lý của nhà khoa học Planck tại Đại học Humboldt Berlin. Bước ngoặt cuộc đời của bà diễn ra vào năm 1907 khi gặp nhà hóa học thực nghiệm Otto Hahn.
Hai người làm việc cùng nhau trong 30 năm. Trong khoảng thời gian làm việc cùng nhau, Lise Meitner và Otto Hahn phát hiện đồng vị phóng xạ mới của nguyên tố Actinium vào năm 1908. Bốn năm sau, họ chuyển tới làm việc tại Viện Hóa học Kaiser Wilhelm ở Berlin.
Hai người làm việc cùng nhau trong 30 năm. Trong khoảng thời gian làm việc cùng nhau, Lise Meitner và Otto Hahn phát hiện đồng vị phóng xạ mới của nguyên tố Actinium vào năm 1908. Bốn năm sau, họ chuyển tới làm việc tại Viện Hóa học Kaiser Wilhelm ở Berlin.
Đến năm 1917, Lise Meitner và Otto Hahn gây chú ý khi lần đầu tiên phân lập được đồng vị protactinium-231. Với thành tựu này, họ nhận được Huy chương Leibniz của Viện Hàn lâm Khoa học Berlin.
Đến năm 1917, Lise Meitner và Otto Hahn gây chú ý khi lần đầu tiên phân lập được đồng vị protactinium-231. Với thành tựu này, họ nhận được Huy chương Leibniz của Viện Hàn lâm Khoa học Berlin.
Năm 1923, Lise Meitner phát hiện quá trình chuyển đổi không bức xạ. Tuy nhiên, sau khi Hitler lên nắm quyền ở Đức, năm 1938, bà chuyển sang Hà Lan, Đan Mạch và Thụy Điển sinh sống để tránh bị sát hại như nhiều người Do Thái.
Năm 1923, Lise Meitner phát hiện quá trình chuyển đổi không bức xạ. Tuy nhiên, sau khi Hitler lên nắm quyền ở Đức, năm 1938, bà chuyển sang Hà Lan, Đan Mạch và Thụy Điển sinh sống để tránh bị sát hại như nhiều người Do Thái.
Vào năm 1939, Lise Meitner và người cháu trai Otto Frisch đã phát hiện một nguyên tử khi tách ra sẽ tạo nên năng lượng. Quá trình phân hạch này đã tạo tiền đề cho Dự án Manhattan trong việc phát triển bom nguyên tử. Dù không tham gia dự án chế tạo bom hạt nhân của Mỹ nhưng bà được mệnh danh là "mẹ đẻ" của bom nguyên tử.
Vào năm 1939, Lise Meitner và người cháu trai Otto Frisch đã phát hiện một nguyên tử khi tách ra sẽ tạo nên năng lượng. Quá trình phân hạch này đã tạo tiền đề cho Dự án Manhattan trong việc phát triển bom nguyên tử. Dù không tham gia dự án chế tạo bom hạt nhân của Mỹ nhưng bà được mệnh danh là "mẹ đẻ" của bom nguyên tử.
Mời độc giả xem video: Iran tuyên bố sẽ trả đũa vụ sát hại nhà khoa học hạt nhân. Nguồn VTV24.

GALLERY MỚI NHẤT