Hé lộ hình ảnh tên lửa phòng không "quái vật Frankenstein" của Ukraine

Hé lộ hình ảnh tên lửa phòng không "quái vật Frankenstein" của Ukraine

Quân đội Ukraine lần đầu công bố hình ảnh tên lửa phòng không "quái vật Frankenstein", được biết hệ thống vũ khí phòng thủ này là sự kết hợp giữa tên lửa Mỹ và bệ phóng cùng radar do Liên Xô chế tạo.

Ảnh  tên lửa phòng không "quái vật Frankenstein" được Bộ Chỉ huy miền Đông Ukraine công bố ngày 28/5. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Ảnh tên lửa phòng không "quái vật Frankenstein" được Bộ Chỉ huy miền Đông Ukraine công bố ngày 28/5. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Đây là lần đầu tiên Ukraine công khai ảnh chụp tổ hợp phòng không "quái vật Frankenstein" mà nước này đang vận hành. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Đây là lần đầu tiên Ukraine công khai ảnh chụp tổ hợp phòng không "quái vật Frankenstein" mà nước này đang vận hành. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Đây là sự kết hợp giữa bệ phóng và radar của tổ hợp Buk-M1 cùng với ống phóng vuông trong đó chứa đạn tên lửa RIM-7, vốn được trang bị cho chiến hạm với tầm bắn khoảng 19 km. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Đây là sự kết hợp giữa bệ phóng và radar của tổ hợp Buk-M1 cùng với ống phóng vuông trong đó chứa đạn tên lửa RIM-7, vốn được trang bị cho chiến hạm với tầm bắn khoảng 19 km. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Hệ thống phòng không ghép nối này có thể đối phó tên lửa hành trình cận âm, UAV, trực thăng và máy bay bay thấp. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Hệ thống phòng không ghép nối này có thể đối phó tên lửa hành trình cận âm, UAV, trực thăng và máy bay bay thấp. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Tên lửa RIM-7 có cánh gấp và tầm bắn ngắn hơn mẫu cơ sở AIM-7 Sparrow có thể đánh trúng mục tiêu cách 26-70 km tùy biến thể. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Tên lửa RIM-7 có cánh gấp và tầm bắn ngắn hơn mẫu cơ sở AIM-7 Sparrow có thể đánh trúng mục tiêu cách 26-70 km tùy biến thể. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Điều này khá tương đồng với các loại đạn của tổ hợp Buk-M1 do Liên Xô và Nga chế tạo có tầm bắn tối đa 22-70 km. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Điều này khá tương đồng với các loại đạn của tổ hợp Buk-M1 do Liên Xô và Nga chế tạo có tầm bắn tối đa 22-70 km. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Truyền thông Mỹ tháng 1/2023 đưa tin Ukraine sẽ nhận lô tên lửa RIM-7 để lắp lên bệ phóng Buk-M1. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Truyền thông Mỹ tháng 1/2023 đưa tin Ukraine sẽ nhận lô tên lửa RIM-7 để lắp lên bệ phóng Buk-M1. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Không quân Ukraine tháng 11/2023 tuyên bố thử nghiệm thành công tổ hợp phòng không quái vật Frankenstein trên thao trường tại Mỹ. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Không quân Ukraine tháng 11/2023 tuyên bố thử nghiệm thành công tổ hợp phòng không quái vật Frankenstein trên thao trường tại Mỹ. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Tuy vậy họ lại chưa từng công bố bằng chứng cho thấy hệ thống này có tác dụng trong thực chiến. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Tuy vậy họ lại chưa từng công bố bằng chứng cho thấy hệ thống này có tác dụng trong thực chiến. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Trong khi đó truyền thông Nga hôm 10/5 công bố hình ảnh loạt khí tài của Ukraine trong đó có tên lửa "quái vật Frankenstein" bị tập kích phá hủy. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Trong khi đó truyền thông Nga hôm 10/5 công bố hình ảnh loạt khí tài của Ukraine trong đó có tên lửa "quái vật Frankenstein" bị tập kích phá hủy. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Đòn tập kích được thực hiện bởi UAV tự sát Lancet, loại vũ khí đáng sợ trong xung đột Đông Âu. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Đòn tập kích được thực hiện bởi UAV tự sát Lancet, loại vũ khí đáng sợ trong xung đột Đông Âu. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Ngay sau khi UAV trinh sát Nga phát hiện ra tổ hợp phòng không FrankenSam, lệnh tập kích được đưa ra liền lập tức. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Ngay sau khi UAV trinh sát Nga phát hiện ra tổ hợp phòng không FrankenSam, lệnh tập kích được đưa ra liền lập tức. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Đòn đánh chính xác từ UAV tự sát Lancet đã khiến tổ hợp phòng không của Ukraine nổ tung. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Đòn đánh chính xác từ UAV tự sát Lancet đã khiến tổ hợp phòng không của Ukraine nổ tung. Theo TWZ, AFP, Reuters.
FrankenSam (tên lửa quái vật Frankenstein) là chương trình ghép nối các bộ phận của hệ thống phòng không phương Tây với tổ hợp cũ thời Liên Xô mà Ukraine có rất nhiều trong kho. Theo TWZ, AFP, Reuters.
FrankenSam (tên lửa quái vật Frankenstein) là chương trình ghép nối các bộ phận của hệ thống phòng không phương Tây với tổ hợp cũ thời Liên Xô mà Ukraine có rất nhiều trong kho. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Một số dự án chỉ đơn thuần là lắp tên lửa Mỹ lên bệ phóng cũ, số khác có độ phức tạp cao hơn, như tích hợp toàn bộ bệ phóng phương Tây vào tổ hợp phòng không S-300. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Một số dự án chỉ đơn thuần là lắp tên lửa Mỹ lên bệ phóng cũ, số khác có độ phức tạp cao hơn, như tích hợp toàn bộ bệ phóng phương Tây vào tổ hợp phòng không S-300. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Chương trình vũ khí phòng thủ kết hợp này được Ukraine tiến hành với sự hỗ trợ của Mỹ. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Chương trình vũ khí phòng thủ kết hợp này được Ukraine tiến hành với sự hỗ trợ của Mỹ. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Kiev bắt đầu đưa hệ thống phòng không FrankenSAM đầu tiên vào trực chiến từ cuối tháng 12 năm ngoái. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Kiev bắt đầu đưa hệ thống phòng không FrankenSAM đầu tiên vào trực chiến từ cuối tháng 12 năm ngoái. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Thông tin về chương trình FrankenSAM lần đầu xuất hiện hồi tháng 4 năm ngoái, sau khi một số tài liệu mật của tình báo Mỹ bị rò rỉ trên mạng xã hội Discord. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Thông tin về chương trình FrankenSAM lần đầu xuất hiện hồi tháng 4 năm ngoái, sau khi một số tài liệu mật của tình báo Mỹ bị rò rỉ trên mạng xã hội Discord. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Chưa rõ Ukraine sở hữu bao nhiêu tổ hợp Buk-M1 ngoài 72 chiếc có từ trước chiến sự, cũng như đang vận hành bao nhiêu xe phóng Liên Xô lắp tên lửa Mỹ để giải quyết vấn đề thiếu đạn phòng không. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Chưa rõ Ukraine sở hữu bao nhiêu tổ hợp Buk-M1 ngoài 72 chiếc có từ trước chiến sự, cũng như đang vận hành bao nhiêu xe phóng Liên Xô lắp tên lửa Mỹ để giải quyết vấn đề thiếu đạn phòng không. Theo TWZ, AFP, Reuters.
Một số quốc gia từng sửa đổi bệ phóng từ thời Liên Xô để dùng đạn tên lửa Mỹ. Đơn cử như một công ty quốc phòng Ba Lan năm 2008 từng trưng bày hệ thống Kub lắp tên lửa RIM-7. Theo TWZ, AFP, Reuters.  Tham khảo thêm Xe tăng Type 74 "Samurai cuối cùng" của Nhật Bản chính thức nghỉ hưu sau 50 năm hoạt động
Một số quốc gia từng sửa đổi bệ phóng từ thời Liên Xô để dùng đạn tên lửa Mỹ. Đơn cử như một công ty quốc phòng Ba Lan năm 2008 từng trưng bày hệ thống Kub lắp tên lửa RIM-7. Theo TWZ, AFP, Reuters.

Tham khảo thêm Xe tăng Type 74 "Samurai cuối cùng" của Nhật Bản chính thức nghỉ hưu sau 50 năm hoạt động
Người Palestine tuyệt vọng tháo chạy khỏi Rafah khi nhiều xe tăng Israel tiến vào khu vực này
Người Palestine tuyệt vọng tháo chạy khỏi Rafah khi nhiều xe tăng Israel tiến vào khu vực này
Hình ảnh báo chí 24h: Thủ đô của Ấn Độ nắng nóng gần 50 độ C, cao nhất từ trước đến nay
Hình ảnh báo chí 24h: Thủ đô của Ấn Độ nắng nóng gần 50 độ C, cao nhất từ trước đến nay

GALLERY MỚI NHẤT

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.