Hé lộ 15 sự thật ít biết về hoàng gia Nhật Bản

Hé lộ 15 sự thật ít biết về hoàng gia Nhật Bản

Nhật Bản lại là một trong số ít quốc gia vẫn duy trì được thể chế quân chủ lập hiến, Hoàng gia Nhật vẫn tồn tại từ ngày đầu thành lập cho tới hôm nay. Và đây vẫn là một ẩn số với những sự thật thú vị mà chưa chắc ai cũng biết.

15. Các thành viên trong gia đình  Hoàng gia Nhật Bản không có Họ: Những người phụ nữ trong Hoàng tộc thường được gọi bằng một phiên bản nữ quyền của tên của chồng mình: ví dụ, Hoàng hậu Mochiko Shoda bây giờ thường được gọi với cái tên là Hoàng hậu Akihito, còn người phụ nữ kết hôn với Hoàng tử Hitachi bây giờ là Công chúa Hitachi. Trong thực tế, một người phụ nữ kết hôn với gia đình hoàng gia sẽ bị mất họ của mình, ở Nhật đó là một điều hợp pháp.
15. Các thành viên trong gia đình Hoàng gia Nhật Bản không có Họ: Những người phụ nữ trong Hoàng tộc thường được gọi bằng một phiên bản nữ quyền của tên của chồng mình: ví dụ, Hoàng hậu Mochiko Shoda bây giờ thường được gọi với cái tên là Hoàng hậu Akihito, còn người phụ nữ kết hôn với Hoàng tử Hitachi bây giờ là Công chúa Hitachi. Trong thực tế, một người phụ nữ kết hôn với gia đình hoàng gia sẽ bị mất họ của mình, ở Nhật đó là một điều hợp pháp.
14. Phụ nữ không được truyền ngai vàng : Trong việc thừa kế, Nhật Bản áp dụng và tuân theo luật Salic. Điều đó có nghĩa là phụ nữ sẽ không được trở thành Hoàng đế. Đồng thời, nữ nhân nào trong hoàng tộc kết hôn với người bình thường cũng sẽ trở thành một người bình thường, không liên quan gì đến hoàng tộc nữa. Ví dụ, công chúa Mako hiện đã đính hôn với bạn trai Kei Komuro, một người bình thường, học để trở thành một luật sư. Khi cô kết hôn với anh ta, Mako sẽ chính thức rời khỏi gia đình hoàng gia và trở thành một người bình thường. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng thế. Trước thời kì Cách mạng Minh Trị 1889, từng có 8 hoàng hậu thừa kế ngai vàng từ cha đẻ của mình. Họ được gọi là “Tenno”, mặc dù thế, 8 trường hợp này đều là ngoại lệ. Phải đến sau Cách mạng Minh Trị, các quy tắc kế vị mới được thắt chặt, và hiến pháp năm 1949 đã xác định lại những tiêu chuẩn cần có để trở thành Hoàng đế Nhật Bản. Có một số lo ngại rằng số người thừa kế là nam đang giảm dần và việc loại bỏ quyền thừa kế của những công chúa kết hôn với thường dân có thể làm cho vấn đề tồi tệ hơn. Lựa chọn vì đó mà sẽ trở nên khó khăn hơn.
14. Phụ nữ không được truyền ngai vàng : Trong việc thừa kế, Nhật Bản áp dụng và tuân theo luật Salic. Điều đó có nghĩa là phụ nữ sẽ không được trở thành Hoàng đế. Đồng thời, nữ nhân nào trong hoàng tộc kết hôn với người bình thường cũng sẽ trở thành một người bình thường, không liên quan gì đến hoàng tộc nữa. Ví dụ, công chúa Mako hiện đã đính hôn với bạn trai Kei Komuro, một người bình thường, học để trở thành một luật sư. Khi cô kết hôn với anh ta, Mako sẽ chính thức rời khỏi gia đình hoàng gia và trở thành một người bình thường. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng thế. Trước thời kì Cách mạng Minh Trị 1889, từng có 8 hoàng hậu thừa kế ngai vàng từ cha đẻ của mình. Họ được gọi là “Tenno”, mặc dù thế, 8 trường hợp này đều là ngoại lệ. Phải đến sau Cách mạng Minh Trị, các quy tắc kế vị mới được thắt chặt, và hiến pháp năm 1949 đã xác định lại những tiêu chuẩn cần có để trở thành Hoàng đế Nhật Bản. Có một số lo ngại rằng số người thừa kế là nam đang giảm dần và việc loại bỏ quyền thừa kế của những công chúa kết hôn với thường dân có thể làm cho vấn đề tồi tệ hơn. Lựa chọn vì đó mà sẽ trở nên khó khăn hơn.
13. Hoàng đế có truyền ngôi khi đang tại vị?: Hoàng đế Akihito sinh năm 1933, năm nay ngài đã 85 tuổi. Trở thành nhà vua của một triều đại đã không còn nắm quyền lực trong tay là một điều không phải ai cũng muốn, và thật dễ hiểu khi Hoàng đế Akihito đã lên kế hoạch nhường ngôi trước khi về với Tiên hoàng. Tháng 8/2016, truyền hình Nhật Bản đã phát sóng bài phát biểu dài khoảng 10 phút của ông, trong đó Hoàng đế có gợi ý là sẽ có thể nhường lại ngôi vị cho con cháu. Ông không dùng từ “thoái vị”, nhưng lại chia sẻ về tình hình sức khỏe không được tốt của mình, rất có thể ông muốn giao lại công việc cho Hoàng tử Naruhito. Văn phòng quản lý các công việc của Hoàng Cung và cơ quan quản lý cho gia đình nói họ đang xem xét các ý kiến. Đáp lại, cơ quan cầm quyền đã thực hiện điều luật chỉ được dùng duy nhất một lần rằng sẽ cho phép Hoàng đế Akihito “nghỉ hưu” vào ngày 30/4/2019.
13. Hoàng đế có truyền ngôi khi đang tại vị?: Hoàng đế Akihito sinh năm 1933, năm nay ngài đã 85 tuổi. Trở thành nhà vua của một triều đại đã không còn nắm quyền lực trong tay là một điều không phải ai cũng muốn, và thật dễ hiểu khi Hoàng đế Akihito đã lên kế hoạch nhường ngôi trước khi về với Tiên hoàng. Tháng 8/2016, truyền hình Nhật Bản đã phát sóng bài phát biểu dài khoảng 10 phút của ông, trong đó Hoàng đế có gợi ý là sẽ có thể nhường lại ngôi vị cho con cháu. Ông không dùng từ “thoái vị”, nhưng lại chia sẻ về tình hình sức khỏe không được tốt của mình, rất có thể ông muốn giao lại công việc cho Hoàng tử Naruhito. Văn phòng quản lý các công việc của Hoàng Cung và cơ quan quản lý cho gia đình nói họ đang xem xét các ý kiến. Đáp lại, cơ quan cầm quyền đã thực hiện điều luật chỉ được dùng duy nhất một lần rằng sẽ cho phép Hoàng đế Akihito “nghỉ hưu” vào ngày 30/4/2019.
12. Hoàng đế là người quyền lực: Tôn giáo truyền thống của Nhật Bản là Phật giáo Shinto, trong đó có một loạt các vị thần được gọi là Kamis. Một kami quan trọng là Amaterasu, hiện thân của mặt trời và nữ thần vũ trụ. Bà là một nhân vật thú vị: một lần, anh trai bà đến ăn trưa và ném một vật nhỏ bị sờn chỉ vào máy dệt của bà. Bà đã giận dữ và trốn trong một hang động, điều đó có nghĩa là Trái Đất không có ánh nắng mặt trời. Các Kamis khác đã cùng nhau lôi bà ra khỏi hang. Trong một phiên bản khác, Amaterasu ra khỏi hang động khi một kami vui vẻ nhảy múa cho cô. Ngoài ra, trong một cuộc thi với anh trai, bà đã tạo ra 3 cô con gái từ thanh kiếm của anh trai mình và chọn ra 5 người con trai mà anh trai đã tạo ra từ chiếc vòng cổ của bà. Trải qua các shenanigans kami loại khác, cháu trai của bà đã trở thành hoàng đế của Nhật Bản. Ông được thừa kế một tấm gương, một viên ngọc và một thanh kiếm từ bà điều giờ đây đã là một phần của hoàng gia. Vị hoàng đế hiện tại, giống như hầu hết ông cha đi trước, không thực sự nghĩ rằng mình là một người tuyệt diệu như thế. Tuy nhiên, vì là hậu duệ trực tiếp của mặt trời nên ông ấy được coi là có sức mạnh đặc biệt và có kết nối với Amaterasu. Ông có nghĩa vụ thực hiện nghi thức Shinto ở nhà và trong đền thờ ở Kashihara.
12. Hoàng đế là người quyền lực: Tôn giáo truyền thống của Nhật Bản là Phật giáo Shinto, trong đó có một loạt các vị thần được gọi là Kamis. Một kami quan trọng là Amaterasu, hiện thân của mặt trời và nữ thần vũ trụ. Bà là một nhân vật thú vị: một lần, anh trai bà đến ăn trưa và ném một vật nhỏ bị sờn chỉ vào máy dệt của bà. Bà đã giận dữ và trốn trong một hang động, điều đó có nghĩa là Trái Đất không có ánh nắng mặt trời. Các Kamis khác đã cùng nhau lôi bà ra khỏi hang. Trong một phiên bản khác, Amaterasu ra khỏi hang động khi một kami vui vẻ nhảy múa cho cô. Ngoài ra, trong một cuộc thi với anh trai, bà đã tạo ra 3 cô con gái từ thanh kiếm của anh trai mình và chọn ra 5 người con trai mà anh trai đã tạo ra từ chiếc vòng cổ của bà. Trải qua các shenanigans kami loại khác, cháu trai của bà đã trở thành hoàng đế của Nhật Bản. Ông được thừa kế một tấm gương, một viên ngọc và một thanh kiếm từ bà điều giờ đây đã là một phần của hoàng gia. Vị hoàng đế hiện tại, giống như hầu hết ông cha đi trước, không thực sự nghĩ rằng mình là một người tuyệt diệu như thế. Tuy nhiên, vì là hậu duệ trực tiếp của mặt trời nên ông ấy được coi là có sức mạnh đặc biệt và có kết nối với Amaterasu. Ông có nghĩa vụ thực hiện nghi thức Shinto ở nhà và trong đền thờ ở Kashihara.
11. Cuộc sống sung túc nhàn hạ: Gia đình hoàng gia không có quá nhiều tài sản, họ không thể có việc làm và Hiến pháp năm 1949 đã “lấy đi” rất nhiều tài sản của Hoàng đế.Nhưng họ vẫn có một trang trại rộng 622 mẫu Anh cung cấp nhiều thực phẩm cá nhân, họ sống trong các cung điện được trả tiền bởi những người nộp thuế ở Nhật Bản. Họ có đủ tài sản cá nhân để xây thêm một hầm rượu mới, 4 bác sĩ luôn sẵn sàng phục vụ, 5 người lo trang phục của Hoàng đế, 78 thợ ống nước, 30 người làm vườn và 1000 người hầu khác. Khi Hoàng thái tử phi Masako sinh Công chúa Aiko, căn phòng nơi bà hạ sinh đã được trang trí lại với chi phí vài trăm nghìn đô la. Họ còn được ở tại bất kỳ khách sạn ở Nhật Bản chỉ với 110 đô la một đêm.
11. Cuộc sống sung túc nhàn hạ: Gia đình hoàng gia không có quá nhiều tài sản, họ không thể có việc làm và Hiến pháp năm 1949 đã “lấy đi” rất nhiều tài sản của Hoàng đế.Nhưng họ vẫn có một trang trại rộng 622 mẫu Anh cung cấp nhiều thực phẩm cá nhân, họ sống trong các cung điện được trả tiền bởi những người nộp thuế ở Nhật Bản. Họ có đủ tài sản cá nhân để xây thêm một hầm rượu mới, 4 bác sĩ luôn sẵn sàng phục vụ, 5 người lo trang phục của Hoàng đế, 78 thợ ống nước, 30 người làm vườn và 1000 người hầu khác. Khi Hoàng thái tử phi Masako sinh Công chúa Aiko, căn phòng nơi bà hạ sinh đã được trang trí lại với chi phí vài trăm nghìn đô la. Họ còn được ở tại bất kỳ khách sạn ở Nhật Bản chỉ với 110 đô la một đêm.
10. Thu nhập của họ đến từ đâu?: Gia đình nào cũng thế, cũng đều có thể phân thành nhiều nhóm nhỏ và hoàng gia cũng không ngoại lệ. Các thành viên trong những nhóm 'nhỏ' của hoàng gia Nhật được phép làm các công việc khác. Họ có thể tự giúp đỡ bản thân họ. Tuy nhiên, họ không cần nhất thiết phải làm vì những người này đều có một mối quan hệ đặc biệt với nữ thần mặt trời.Các thành viên hoàng gia, thậm chí là các thành viên ít được biết đến nhất đều không phải thực hiện quá nhiều nhiệm vụ của hoàng gia, ví dụ, Hoàng tử Tomohito, vợ và 2 con gái (cả hai đều đang học đại học) nhận được tương đương 43.828 USD một năm từ chính phủ. Cần phải thừa nhận rằng đây không phải là những quý tộc thiểu số duy nhất được chính phủ trả tiền. Nước Anh cũng dành một khoản trợ cấp cho các hoàng tử và công chúa. Khi một người phụ nữ kết hôn với một thường dân và rời khỏi gia đình hoàng gia, họ ngừng nhận lương từ chính phủ. Ngoài ra, người thừa kế trực tiếp là nam sẽ nhận được gấp đôi những gì vợ của họ nhận được.
10. Thu nhập của họ đến từ đâu?: Gia đình nào cũng thế, cũng đều có thể phân thành nhiều nhóm nhỏ và hoàng gia cũng không ngoại lệ. Các thành viên trong những nhóm 'nhỏ' của hoàng gia Nhật được phép làm các công việc khác. Họ có thể tự giúp đỡ bản thân họ. Tuy nhiên, họ không cần nhất thiết phải làm vì những người này đều có một mối quan hệ đặc biệt với nữ thần mặt trời.Các thành viên hoàng gia, thậm chí là các thành viên ít được biết đến nhất đều không phải thực hiện quá nhiều nhiệm vụ của hoàng gia, ví dụ, Hoàng tử Tomohito, vợ và 2 con gái (cả hai đều đang học đại học) nhận được tương đương 43.828 USD một năm từ chính phủ. Cần phải thừa nhận rằng đây không phải là những quý tộc thiểu số duy nhất được chính phủ trả tiền. Nước Anh cũng dành một khoản trợ cấp cho các hoàng tử và công chúa. Khi một người phụ nữ kết hôn với một thường dân và rời khỏi gia đình hoàng gia, họ ngừng nhận lương từ chính phủ. Ngoài ra, người thừa kế trực tiếp là nam sẽ nhận được gấp đôi những gì vợ của họ nhận được.
9. Triều đại lâu đời nhất trong lịch sử: Theo truyền thuyết, vị hoàng đế đầu tiên của Nhật Bản là Jimmu Tenno. Ngày ông lập quốc là ngày 11/2, 660 trước công nguyên, và đây cũng là Quốc Khánh của Nhật Bản. Vì hoàng đế hiện tại được cho là hậu duệ trực tiếp của Jimmu Tenno, do đó triều đại Yamato đã tồn tại được 2678 năm. Trong khi đó, Nhà Windsor ở Anh, chỉ mới lên ngai từ năm 1917, còn triều đại Đan Mạch mà nữ hoàng Margrethe hiện tại là hậu duệ, chỉ mới tồn tại được 1068. Thật không may cho Jimmu Tenno và 23 hoàng đế nối ngôi sau đó. Hiện không có bất cứ chứng cứ tin cậy nào về sự xuất hiện của Hoàng đế từ thời nhà Yamoto cho đến khoảng 500 năm sau công nguyên, khi Hoàng đế Kinmei lên ngôi. Mặc dù vậy, Nhật Bản vẫn thắng cuộc thi “triều đại lâu đời nhất” ít nhất 500 năm.
9. Triều đại lâu đời nhất trong lịch sử: Theo truyền thuyết, vị hoàng đế đầu tiên của Nhật Bản là Jimmu Tenno. Ngày ông lập quốc là ngày 11/2, 660 trước công nguyên, và đây cũng là Quốc Khánh của Nhật Bản. Vì hoàng đế hiện tại được cho là hậu duệ trực tiếp của Jimmu Tenno, do đó triều đại Yamato đã tồn tại được 2678 năm. Trong khi đó, Nhà Windsor ở Anh, chỉ mới lên ngai từ năm 1917, còn triều đại Đan Mạch mà nữ hoàng Margrethe hiện tại là hậu duệ, chỉ mới tồn tại được 1068. Thật không may cho Jimmu Tenno và 23 hoàng đế nối ngôi sau đó. Hiện không có bất cứ chứng cứ tin cậy nào về sự xuất hiện của Hoàng đế từ thời nhà Yamoto cho đến khoảng 500 năm sau công nguyên, khi Hoàng đế Kinmei lên ngôi. Mặc dù vậy, Nhật Bản vẫn thắng cuộc thi “triều đại lâu đời nhất” ít nhất 500 năm.
8. Áp lực mang tên “Người thừa kế”: Tư tưởng có người nối dõi tông đường gây ra áp lực vô cùng lớn đối với nhiều người, nhất là trong văn hóa Á Đông. Gia đình hoàng gia Nhật Bản cũng không phải ngoại lệ, Hoàng thái tử phi Masako hiểu rất rõ điều này. Mặc dù Masako và Naruhito kết hôn vào năm 1993 nhưng phải đến năm 2001, cô công chúa nhỏ Aiko mới chào đời, thế nhưng họ vẫn không thể sinh ra một bé trai - người thừa kế trực tiếp của ngai vàng. Trong 8 năm, Hoàng thái tử phi Masako vẫn hứa hẹn rằng cuối cùng sẽ có một người thừa kế. Sự chờ đợi đã bắt đầu một số tin đồn xung quanh Nhật Bản rằng gia đình hoàng gia phải dùng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Tờ London Independent là tờ báo đầu tiên đập tan những tin tức này. Nhưng sau đó, vào năm 2007, một nhà báo người Úc tên là Ben Hills đã xuất bản một cuốn sách về công chúa, và ông đã cho rằng tin đồn này rất có thể là thật. Cuốn sách sau đó đã bị cấm ở Nhật Bản vì đã tạo ra những ồn ào xung quanh cuộc sống cá nhân của Hoàng thái tử phi Masako.
8. Áp lực mang tên “Người thừa kế”: Tư tưởng có người nối dõi tông đường gây ra áp lực vô cùng lớn đối với nhiều người, nhất là trong văn hóa Á Đông. Gia đình hoàng gia Nhật Bản cũng không phải ngoại lệ, Hoàng thái tử phi Masako hiểu rất rõ điều này. Mặc dù Masako và Naruhito kết hôn vào năm 1993 nhưng phải đến năm 2001, cô công chúa nhỏ Aiko mới chào đời, thế nhưng họ vẫn không thể sinh ra một bé trai - người thừa kế trực tiếp của ngai vàng. Trong 8 năm, Hoàng thái tử phi Masako vẫn hứa hẹn rằng cuối cùng sẽ có một người thừa kế. Sự chờ đợi đã bắt đầu một số tin đồn xung quanh Nhật Bản rằng gia đình hoàng gia phải dùng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Tờ London Independent là tờ báo đầu tiên đập tan những tin tức này. Nhưng sau đó, vào năm 2007, một nhà báo người Úc tên là Ben Hills đã xuất bản một cuốn sách về công chúa, và ông đã cho rằng tin đồn này rất có thể là thật. Cuốn sách sau đó đã bị cấm ở Nhật Bản vì đã tạo ra những ồn ào xung quanh cuộc sống cá nhân của Hoàng thái tử phi Masako.
7. Biệt đội phòng vệ tinh nhuệ bậc nhất thế giới: Là quê hương của các Ninja và Samurai nên việc đào tạo một đội quân tinh nhuệ bảo vệ hoàng thất là lẽ đương nhiên. Từ năm 1867 đến năm 1945, gia đình hoàng gia được bảo vệ bởi một nhóm gọi là Konoe Shidan. Về cơ bản, hoàng đế sẽ tuyển mộ những người lính tốt nhất có thể tìm thấy, tập hợp họ lại thành một khu quân sự riêng, và tiến hành huấn luyện đội quân này theo những công nghệ chiến đấu mới nhất, tuyệt vời nhất. Đây được coi là một trong những hệ thống an ninh hiệu quả nhất trên thế giới, nhiệm vụ chính là bảo vệ gia đình hoàng gia, hoàng đế và khu vực sinh sống của hoàng gia khỏi bất kỳ mối đe dọa nào. Ở thời điểm thập niên 1870, đơn vị có 12.000 sĩ quan, được đưa vào biên chế và là một phần trong quân đội. Khi Nhật Bản thua trận trong Thế chiến II, Konoe Shidan cũng tan rã, vì Nhật không còn được phép có quân đội nữa. Tuy nhiên, họ được tái lập dưới thẩm quyền của Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản hai năm sau đó. Họ được gọi là Cảnh sát Hoàng gia. Có tất cả 961 nhân viên an ninh, công việc của họ là bảo vệ nơi cư trú và tài sản của hoàng gia.
7. Biệt đội phòng vệ tinh nhuệ bậc nhất thế giới: Là quê hương của các Ninja và Samurai nên việc đào tạo một đội quân tinh nhuệ bảo vệ hoàng thất là lẽ đương nhiên. Từ năm 1867 đến năm 1945, gia đình hoàng gia được bảo vệ bởi một nhóm gọi là Konoe Shidan. Về cơ bản, hoàng đế sẽ tuyển mộ những người lính tốt nhất có thể tìm thấy, tập hợp họ lại thành một khu quân sự riêng, và tiến hành huấn luyện đội quân này theo những công nghệ chiến đấu mới nhất, tuyệt vời nhất. Đây được coi là một trong những hệ thống an ninh hiệu quả nhất trên thế giới, nhiệm vụ chính là bảo vệ gia đình hoàng gia, hoàng đế và khu vực sinh sống của hoàng gia khỏi bất kỳ mối đe dọa nào. Ở thời điểm thập niên 1870, đơn vị có 12.000 sĩ quan, được đưa vào biên chế và là một phần trong quân đội. Khi Nhật Bản thua trận trong Thế chiến II, Konoe Shidan cũng tan rã, vì Nhật không còn được phép có quân đội nữa. Tuy nhiên, họ được tái lập dưới thẩm quyền của Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản hai năm sau đó. Họ được gọi là Cảnh sát Hoàng gia. Có tất cả 961 nhân viên an ninh, công việc của họ là bảo vệ nơi cư trú và tài sản của hoàng gia.
6. Phân chia tầng lớp trong hoàng tộc: Gia đình hoàng gia thực tế được chia thành 2 tầng khác nhau, 6 thành viên thuộc nội đình, họ là những người được hỗ trợ bởi thuế và làm nhiệm vụ của hoàng tộc, và ngoại đình, bao gồm 13 hoàng tử và công chúa nhỏ. Đó là nơi các anh chị em của hoàng đế, cùng với các hậu duệ của họ sinh sống. Ngoại đình cũng bao gồm con trai thứ hai của hoàng đế (Hoàng tử Akishino) và gia đình của ông, cùng các góa phụ của các hoàng tử và con cái của họ.
6. Phân chia tầng lớp trong hoàng tộc: Gia đình hoàng gia thực tế được chia thành 2 tầng khác nhau, 6 thành viên thuộc nội đình, họ là những người được hỗ trợ bởi thuế và làm nhiệm vụ của hoàng tộc, và ngoại đình, bao gồm 13 hoàng tử và công chúa nhỏ. Đó là nơi các anh chị em của hoàng đế, cùng với các hậu duệ của họ sinh sống. Ngoại đình cũng bao gồm con trai thứ hai của hoàng đế (Hoàng tử Akishino) và gia đình của ông, cùng các góa phụ của các hoàng tử và con cái của họ.
5. Làm công chúa không phải là một niềm mơ ước: Các bé gái có vẻ luôn muốn trở thành một nàng công chúa. Chúng sẽ chỉ thấy được quần áo lộng lẫy cùng rất nhiều người hầu và cho rằng cuộc sống như thế tuyệt hơn bao giờ hết.Nhưng “có ở trong chăn mới biết chăn có rận”! Đó là khi phải diễn thật “tròn vai” trước ống kính máy ảnh lúc chuẩn bị lâm bồn. Dù cho người phụ nữ có thông minh và cứng cỏi đến mấy thì vẫn phải đào tạo để hành động được đoan trang. Không ngạc nhiên khi điều này ảnh hưởng đến tinh thần và cảm xúc của những công chúa. Hoàng thái tử Masako từng phải chịu chứng trầm cảm vào năm 2004 và Hoàng hậu Michiko bị suy nhược thần kinh trong khoảng thời gian kết hôn, một trong số đó dẫn đến loét chảy máu.
5. Làm công chúa không phải là một niềm mơ ước: Các bé gái có vẻ luôn muốn trở thành một nàng công chúa. Chúng sẽ chỉ thấy được quần áo lộng lẫy cùng rất nhiều người hầu và cho rằng cuộc sống như thế tuyệt hơn bao giờ hết.Nhưng “có ở trong chăn mới biết chăn có rận”! Đó là khi phải diễn thật “tròn vai” trước ống kính máy ảnh lúc chuẩn bị lâm bồn. Dù cho người phụ nữ có thông minh và cứng cỏi đến mấy thì vẫn phải đào tạo để hành động được đoan trang. Không ngạc nhiên khi điều này ảnh hưởng đến tinh thần và cảm xúc của những công chúa. Hoàng thái tử Masako từng phải chịu chứng trầm cảm vào năm 2004 và Hoàng hậu Michiko bị suy nhược thần kinh trong khoảng thời gian kết hôn, một trong số đó dẫn đến loét chảy máu.
4. Ám sát: Kể từ khi tập hợp được 961 người với nhiệm vụ chính là đảm bảo sự an toàn cho hoàng gia, rất nhiều lần họ đã thoát khỏi lưỡi hái tử thần. Hoàng đế Hirohito là một trường hợp như thế, ông đã sống sót sau 3 lần thử thách của cuộc đời mình. Một học sinh cấp tiến tên là Daisuke Namba đã cố gắng giết hoàng đế vào năm 1923, nhưng đã thất bại và bị xử tử vào năm 1924. Cũng vào năm 1923, một kẻ vô chính phủ tên là Fumiko Kaneko đã cùng với một nhà hoạt động Hàn Quốc tên là Pak Yeol cố gắng ám sát hoàng đế Hirochito. Một nhà hoạt động độc lập Hàn Quốc tên là Lee Bong-chang cùng từng cố gắng hạ sát Nhật hoàng vào năm 1932 (Nhật Bản chiếm đóng Hàn Quốc vào thời điểm đó).
4. Ám sát: Kể từ khi tập hợp được 961 người với nhiệm vụ chính là đảm bảo sự an toàn cho hoàng gia, rất nhiều lần họ đã thoát khỏi lưỡi hái tử thần. Hoàng đế Hirohito là một trường hợp như thế, ông đã sống sót sau 3 lần thử thách của cuộc đời mình. Một học sinh cấp tiến tên là Daisuke Namba đã cố gắng giết hoàng đế vào năm 1923, nhưng đã thất bại và bị xử tử vào năm 1924. Cũng vào năm 1923, một kẻ vô chính phủ tên là Fumiko Kaneko đã cùng với một nhà hoạt động Hàn Quốc tên là Pak Yeol cố gắng ám sát hoàng đế Hirochito. Một nhà hoạt động độc lập Hàn Quốc tên là Lee Bong-chang cùng từng cố gắng hạ sát Nhật hoàng vào năm 1932 (Nhật Bản chiếm đóng Hàn Quốc vào thời điểm đó).
3. Kiểm duyệt chặt chẽ: Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản kiểm soát gần như tất cả các thông tin sắp ra về gia đình. Các nhà báo Nhật Bản công tác tại các tòa soạn uy tín, đều thuộc về cơ quan báo chí Nhật Bản. Nếu họ muốn giữ bí mật, họ phải tuân theo một quy trình thường lệ để báo cáo về gia đình hoàng gia. Họ phải gửi bất kỳ câu hỏi nào họ có cho cơ quan này để được chấp thuận, điều đó được hiểu rằng các câu hỏi cần phải nhẹ nhàng và tôn trọng - không có câu hỏi khó cho hoàng đế. Chính sách kiểm soát chặt chẽ này thực sự tương đối mới. Từ năm 1945 đến năm 1961, báo chí trong nước khá cởi mở về vị hoàng đế của họ. Sau đó, vào những năm 1960, một người cực đoan đã viết châm biếm về các nhà cách mạng 'hạ bệ' gia đình hoàng gia. Những người cực kỳ ủng hộ chủ nghĩa dân tộc và cơ quan nội chính hoàng gia Nhật đã phát điên lên, và sau đó, vào ngày 1/2/1961, một thiếu niên đột nhập vào các văn phòng tạp chí nơi cuốn sách được xuất bản và giết một người giúp việc. Sau đó, báo chí trở nên vô cùng thận trọng khi hỏi về gia đình hoàng gia.
3. Kiểm duyệt chặt chẽ: Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản kiểm soát gần như tất cả các thông tin sắp ra về gia đình. Các nhà báo Nhật Bản công tác tại các tòa soạn uy tín, đều thuộc về cơ quan báo chí Nhật Bản. Nếu họ muốn giữ bí mật, họ phải tuân theo một quy trình thường lệ để báo cáo về gia đình hoàng gia. Họ phải gửi bất kỳ câu hỏi nào họ có cho cơ quan này để được chấp thuận, điều đó được hiểu rằng các câu hỏi cần phải nhẹ nhàng và tôn trọng - không có câu hỏi khó cho hoàng đế. Chính sách kiểm soát chặt chẽ này thực sự tương đối mới. Từ năm 1945 đến năm 1961, báo chí trong nước khá cởi mở về vị hoàng đế của họ. Sau đó, vào những năm 1960, một người cực đoan đã viết châm biếm về các nhà cách mạng 'hạ bệ' gia đình hoàng gia. Những người cực kỳ ủng hộ chủ nghĩa dân tộc và cơ quan nội chính hoàng gia Nhật đã phát điên lên, và sau đó, vào ngày 1/2/1961, một thiếu niên đột nhập vào các văn phòng tạp chí nơi cuốn sách được xuất bản và giết một người giúp việc. Sau đó, báo chí trở nên vô cùng thận trọng khi hỏi về gia đình hoàng gia.
2. Thời gian luôn đem đến sự đổi thay: Quay trở lại những năm 1950, những dấu hiệu đã bắt đầu xuất hiện cho thấy gia đình hoàng gia sẽ có nhiều biến đổi. Nữ hoàng Michiko đã nuôi cả 3 đứa con của mình thay vì theo truyền thống, đưa con ra “khoe” với các viên thị thần, bà đã nuôi cả 3 người, và tán dương ý kiến công chúng theo cách những người tiền nhiệm chưa bao giờ làm. Còn cơ quan nội chính hoàng gia Nhật vào năm 2001, đã được đặt dưới Văn phòng Nội các. Sau đó, chính họ buộc phải xuất bản một báo cáo chuyên sâu về tài chính cá nhân của hoàng gia sau khi một nhà báo bất mãn đã xuất bản một cuốn sách về gia đình hoàng gia.
2. Thời gian luôn đem đến sự đổi thay: Quay trở lại những năm 1950, những dấu hiệu đã bắt đầu xuất hiện cho thấy gia đình hoàng gia sẽ có nhiều biến đổi. Nữ hoàng Michiko đã nuôi cả 3 đứa con của mình thay vì theo truyền thống, đưa con ra “khoe” với các viên thị thần, bà đã nuôi cả 3 người, và tán dương ý kiến công chúng theo cách những người tiền nhiệm chưa bao giờ làm. Còn cơ quan nội chính hoàng gia Nhật vào năm 2001, đã được đặt dưới Văn phòng Nội các. Sau đó, chính họ buộc phải xuất bản một báo cáo chuyên sâu về tài chính cá nhân của hoàng gia sau khi một nhà báo bất mãn đã xuất bản một cuốn sách về gia đình hoàng gia.
1. Của hồi môn: Mỗi khi một thành viên của gia đình hoàng gia bày tỏ mong muốn tự tổ chức một cuộc sống gia đình riêng hoặc khi một công chúa tỏ ý muốn kết hôn với một thường dân. Hội đồng Kinh tế hoàng gia sẽ để lại cho thành viên nào ra khỏi hoàng tộc một khoản tiền nho nhỏ. Số tiền mà một thành viên nhận được sẽ phụ thuộc rất nhiều vào hoàn cảnh. Ví dụ như công chúa Nori có 152,5 triệu yên trong tài khoản khi cô kết hôn với một nhân viên đô thị ở Tokyo vào năm 2005.
1. Của hồi môn: Mỗi khi một thành viên của gia đình hoàng gia bày tỏ mong muốn tự tổ chức một cuộc sống gia đình riêng hoặc khi một công chúa tỏ ý muốn kết hôn với một thường dân. Hội đồng Kinh tế hoàng gia sẽ để lại cho thành viên nào ra khỏi hoàng tộc một khoản tiền nho nhỏ. Số tiền mà một thành viên nhận được sẽ phụ thuộc rất nhiều vào hoàn cảnh. Ví dụ như công chúa Nori có 152,5 triệu yên trong tài khoản khi cô kết hôn với một nhân viên đô thị ở Tokyo vào năm 2005.

GALLERY MỚI NHẤT