Hải quân Indonesia cho nghỉ hưu 6 tàu chiến lớn nhất

(Kiến Thức) - Hải quân Indonesia sẽ ngưng hoạt động sáu tàu hộ tống tên lửa lớp Ahmad Yani, tàu chiến lớn nhất của nước này từ năm 2017.

Hải quân Indonesia cho nghỉ hưu 6 tàu chiến lớn nhất

Jane’s Defence Weekly dẫn nguồn tin Hải quân Indonesia cho hay, tàu hộ tống tên lửa lớp Ahmad Yani sẽ bắt đầu được cho ngưng hoạt động với kế hoạch mỗi năm một tàu bắt đầu từ năm 2017. Hải quân Indonesia đang có trong biên chế 6 tàu chiến loại này, như vậy kế hoạch ngưng hoạt động sẽ hoàn thành vào năm 2022.

Kế hoạch loại biên dần tàu hộ tống tên lửa lớp Ahmad Yani đã được thông qua trong cuộc họp về kế hoạch kỹ thuật và hậu cần hải quân hàng năm diễn ra vào đầu tháng 2 tại trụ sở hạm đội phía Tây ở Thủ đô Jakarta. Tuy nhiên, nguồn tin không cung cấp chi tiết về tàu sẽ được cho ngưng hoạt động vào năm 2017.

Nguyên bản của hộ tống tên lửa lớp Ahmad Yani thuộc tàu khu trục nhỏ lớp Van Speijk do Hà Lan chế tạo. Các tàu đầu tiên được bàn giao cho Hải quân Hà Lan vào năm 1967 và 1968. Indonesia đã mua lại 6 tàu chiến loại này từ Hà Lan và đổi tên thành lớp Ahmad Yani. Các tàu được chuyển giao trong năm 1986 và 1989.

Hai quan Indonesia cho nghi huu 6 tau chien lon nhat
Tàu hộ tống lớp Ahmad Yani thử nghiệm tên lửa chống hạm Yakhont của Nga. 

Tàu hộ tống tên lửa lớp Ahmad Yani có chiều dài 113,4 m, rộng 12,5 m, mớn nước 5,8 m, lượng giãn nước toàn tải 2.850 tấn. Ahmad Yani là tàu chiến lớn nhất Hải quân Indonesia (ngoại trừ các tàu vận tải và đổ bộ).

Tàu được vũ trang một pháo hạm Oto Melara 76 mm, 2 giá phóng tên lửa phòng không tầm thấp Simbad, 4 súng máy hạng nặng 12,7 mm, 2 cụm phóng ngư lôi chống ngầm hạng nhẹ 324 mm. Nguyên bản tàu của Hà Lan không được trang bị tên lửa chống hạm, về sau mới được nâng cấp với tên lửa Harpoon.

Các tàu bàn giao cho Indonesia được thay thế tên lửa Harpoon bằng loại C-802 của Trung Quốc. Indonesia đã cải tiến một tàu để sử dụng tên lửa chống hạm Yakhont của Nga nhưng không thực sự thành công.

Hải quân Indonesia dùng tên lửa Trung Quốc cho tàu chiến

(Kiến Thức) - Một quan chức cấp cao của Hải quân Indonesia vừa xác nhận nước này đã lắp các tên lửa chống hạm C-705 Trung Quốc lên tàu tên lửa tấn công nhanh KCR-60M.

Hải quân Indonesia dùng tên lửa Trung Quốc cho tàu chiến
Thông tin này đã được vị quan chức của Hải quân Indonesia tiết lộ với Tạp chí Jane’s vào ngày 19/5 trong chuyến thăm tàu tên lửa tấn công nhanh KRI Tombak lớp KCR-60M tại Căn cứ hải quân Changi nhân dịp Triển lãm Quốc phòng Hàng hải (IMDEX 2015) tại Singapore.
Cùng với tàu tên lửa tấn công nhanh lớp KCR-60M, tại IMEX 2015 lần này Hải quân Indonesia còn mang tới cả tàu hộ tống KRI John Lie (358) lớp Bung Tomo.

Indonesia đòi Nga giao 35% công nghệ chiến đấu cơ Su-35

(Kiến Thức) - Indonesia yêu cầu Nga phải chuyển giao ít nhất 35% công nghệ chiến đấu cơ Su-35 thì nước này mới quyết định mua. 

Indonesia đòi Nga giao 35% công nghệ chiến đấu cơ Su-35

Những mẹo tồn tại của lính Mỹ khi kẹt trong lòng địch

(Kiến Thức) - Bị kẹt trong lòng địch là điều thường xảy ra trong chiến tranh. Do đó quân đội Mỹ thường huấn luyện cho binh sỹ khả năng tồn tại trong điều kiện đó.

Những mẹo tồn tại của lính Mỹ khi kẹt trong lòng địch
Nhung meo ton tai cua linh My khi ket trong long dich (cai tet)
 Bước đầu tiên cho những binh sĩ Quân đội Mỹ đã nhảy vào hậu phương quân địch là thoát khỏi khu vực họ nhảy xuống. Nếu họ ở nhảy vào nước, dù hoặc xe của họ có thể làm họ bị chìm.
Nhung meo ton tai cua linh My khi ket trong long dich (cai tet)-Hinh-2
 Khi các binh sỹ rời khỏi nơi họ đáp xuống, họ phải chôn giấu hoặc phá hủy các thiết bị mà họ không thể mang theo được.
Nhung meo ton tai cua linh My khi ket trong long dich (cai tet)-Hinh-3
 Muốn sống sót, họ phải di chuyển liên tục, cách càng xa nơi quân địch có thể tìm kiếm họ càng tốt.
Nhung meo ton tai cua linh My khi ket trong long dich (cai tet)-Hinh-4
 Trong khi di chuyển, họ cũng ngụy trang với bùn và cỏ cùng các vật liệu khác để làm cho mình khó nhận ra hơn.
Nhung meo ton tai cua linh My khi ket trong long dich (cai tet)-Hinh-5
 Chỉ di chuyển khỏi khu vực đáp xuống là chưa đủ, họ phải lập kế hoạch một tuyến đường an toàn để tránh các vùng mà đối phương có thể hoạt động.
Nhung meo ton tai cua linh My khi ket trong long dich (cai tet)-Hinh-6
Những người tham gia huấn luyện được trang bị radio và một kế hoạch phát tín hiệu để được giúp đỡ. Họ sẽ cố gắng liên lạc với các lực lượng phe mình tại thời điểm đã dự kiến. 
Nhung meo ton tai cua linh My khi ket trong long dich (cai tet)-Hinh-7
 Sau khi phát sóng để liên lạc, họ lại di chuyển một lần nữa để giảm thiểu nguy cơ bị đối phương phát hiện dựa vào việc theo dõi làn sóng.
Nhung meo ton tai cua linh My khi ket trong long dich (cai tet)-Hinh-8
 Các binh sỹ Quân đội Mỹ cũng được đào tạo các khắc phục các vấn đề của thiết bị. Ở đây họ đang thực hành cách sử dụng phương pháp “cây gậy và cái bóng” để định hướng.
Nhung meo ton tai cua linh My khi ket trong long dich (cai tet)-Hinh-9
 Trên hết, những người này muốn sống sót cần có nước để tiếp tục đi. Mặt khác, điều cũng quan trọng là phải tìm nguồn nước một cách cẩn thận và xử lý nó với viên thuốc lọc nước hoặc các bộ lọc hay phơi qua ánh nắng mặt trời trước khi uống.
Nhung meo ton tai cua linh My khi ket trong long dich (cai tet)-Hinh-10
Để tạo hơi ấm và để nấu ăn, tốt nhất là phải đốt lửa. Trong khi một số loài cá và hầu hết các loại cây cỏ có thể ăn sống thì lửa là cần thiết để chuẩn bị chế biết tất cả các loại thịt và côn trùng. 
Nhung meo ton tai cua linh My khi ket trong long dich (cai tet)-Hinh-11
 Trong khi một đám cháy lớn có thể mang lại sự ấm áp và ánh sáng, những người đang lẩn tránh phải hết sức cẩn thận và đảm bảo rằng họ không để lộ vị trí của mình vì đám cháy hay vì hút thuốc.
Nhung meo ton tai cua linh My khi ket trong long dich (cai tet)-Hinh-12
 Bởi vì săn bắn là nguy hiểm, những người ẩn náu được dự kiến sử dụng cây cỏ làm thức ăn. Trong ảnh, một binh sỹ nhặt một miếng của con châu chấu từ miệng sau khi ăn nó.
Nhung meo ton tai cua linh My khi ket trong long dich (cai tet)-Hinh-13
 Trong trường hợp họ đi vào khu vực lực lượng đối phương, họ được đào tạo về cách để đánh bại đối thủ ngay cả khi họ đã không còn vũ khí.
Nhung meo ton tai cua linh My khi ket trong long dich (cai tet)-Hinh-14
Nếu lực lượng cứu hộ đang ở trong khu vực, những người bị mắc kẹt sẽ báo hiệu để được cứu. Khói là một thứ tuyệt vời và binh sỹ thường tạo ra tín hiệu này bằng cây và cỏ khô trên mặt đất. 
Nhung meo ton tai cua linh My khi ket trong long dich (cai tet)-Hinh-15
 Vào ban đêm, pháo sáng hoặc đèn hồng ngoại nhấp nháy mà chỉ có thể được nhìn thấy bằng kính hồng ngoại thường được sử dụng. Điều này cho phép các phi công xác định chính xác khu vực đáp xuống để giải cứu.
Nhung meo ton tai cua linh My khi ket trong long dich (cai tet)-Hinh-16
Tại địa điểm đón, đội cứu hộ sẵn sàng cho hầu hết các tình huống. Nhân viên cứu hộ như trong ảnh có thể lặn xuống nước, nhảy xuống rừng rậm hoặc làm theo bất kỳ cách gì để cứu người bị thương bên dưới. 

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.

Tin mới

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Theo truyền thông Nga, hiện tại, quân Nga đang tích cực các hoạt động chuẩn bị cho một cuộc tấn công quy mô lớn vào Ukraine. Tiến sĩ Khoa học quân sự Konstantin Sivkov cho rằng, cuộc tấn công sẽ sớm bắt đầu vào mùa hè này.