Hãi hùng rễ cây mọc lổn nhổn trên mặt bé 10 tuổi

Hãi hùng rễ cây mọc lổn nhổn trên mặt bé 10 tuổi

(Kiến Thức) - Không may mắn mắc phải chứng bệnh epidermodysplasia verruciformis (EV) (bệnh người cây) khiến cho các mô thừa mọc lổn nhổn trên mặt cô bé 10 tuổi này như rễ cây.

Cô bé Shahana 10 tuổi đến từ Bangladesh lần đầu tiên có dấu hiệu mắc  bệnh người cây khi mới được 6 tháng tuổi.
Cô bé Shahana 10 tuổi đến từ Bangladesh lần đầu tiên có dấu hiệu mắc bệnh người cây khi mới được 6 tháng tuổi.
Phần mô thừa cứng như rễ cây mọc lổn nhổn ngày càng phát triển và lây lan trên mũi, má, cằm, tai cô bé.
Phần mô thừa cứng như rễ cây mọc lổn nhổn ngày càng phát triển và lây lan trên mũi, má, cằm, tai cô bé.
Gia đình cô bé sống tại một ngôi làng xa xôi ở phía Bắc Bangladesh được đang tìm cách chữa trị cho cô tại Bệnh viện Dhaka Medical College.
Gia đình cô bé sống tại một ngôi làng xa xôi ở phía Bắc Bangladesh được đang tìm cách chữa trị cho cô tại Bệnh viện Dhaka Medical College.
Hội chứng kỳ lạ này có tên khoa học gọi tắt là EV, hay còn được biết đến với cái tên thông thường hơn: bệnh người cây. EV là một hội chứng tổn thương da kỳ lạ và có tính di truyền. Tuy nhiên, vẫn chưa có phương pháp điều trị hiệu quả cho tình trạng bệnh này.
Hội chứng kỳ lạ này có tên khoa học gọi tắt là EV, hay còn được biết đến với cái tên thông thường hơn: bệnh người cây. EV là một hội chứng tổn thương da kỳ lạ và có tính di truyền. Tuy nhiên, vẫn chưa có phương pháp điều trị hiệu quả cho tình trạng bệnh này.
Anh Abul Bajandar ở Bangladesh cũng là một trong những bệnh nhân mắc phải chứng người cây hiếm gặp này. Sau 10 năm vật lộn với chứng bệnh hiếm gặp epidermodysplasia verruciformis, còn gọi là "bệnh người cây", anh Abul Bajandar đã được phẫu thuật để bóc tách lớp "vỏ cây" trên tay và chân.
Anh Abul Bajandar ở Bangladesh cũng là một trong những bệnh nhân mắc phải chứng người cây hiếm gặp này. Sau 10 năm vật lộn với chứng bệnh hiếm gặp epidermodysplasia verruciformis, còn gọi là "bệnh người cây", anh Abul Bajandar đã được phẫu thuật để bóc tách lớp "vỏ cây" trên tay và chân.
Ca phẫu thuật đầu tiên diễn ra ngày 28-2 vừa qua tại Bệnh viện đại học Y khoa Dhaka. Các bác sĩ nói lớp "vỏ cây" được cắt bỏ có thể nặng tới 5kg, và anh còn phải trải qua ít nhất 15 ca phẫu thuật nữa trong thời gian 1 năm.
Ca phẫu thuật đầu tiên diễn ra ngày 28-2 vừa qua tại Bệnh viện đại học Y khoa Dhaka. Các bác sĩ nói lớp "vỏ cây" được cắt bỏ có thể nặng tới 5kg, và anh còn phải trải qua ít nhất 15 ca phẫu thuật nữa trong thời gian 1 năm.

GALLERY MỚI NHẤT