Giật mình lý do nên ngừng uống nước đóng chai ngay bây giờ

Giật mình lý do nên ngừng uống nước đóng chai ngay bây giờ

Nước đóng chai tiện dụng song không nên dùng làm nguồn cung cấp nước chính. Dưới đây là 7 lý do chuyên gia khuyên bạn nên ngừng uống chúng hàng ngày.

1. Nguy cơ nhiễm khuẩn. Hầu hết nước khoáng thiên nhiên được lấy từ suối hoặc giếng khoan. Nó có thể chứa nhiều loại sinh vật như coliform. Coliform có thể sống trong khoảng thời gian đáng kể, đặc biệt trường hợp nước khoáng được đựng trong chai nhựa, đóng chai thủ công. (Ảnh: Boldsky, minh họa)
1. Nguy cơ nhiễm khuẩn. Hầu hết nước khoáng thiên nhiên được lấy từ suối hoặc giếng khoan. Nó có thể chứa nhiều loại sinh vật như coliform. Coliform có thể sống trong khoảng thời gian đáng kể, đặc biệt trường hợp nước khoáng được đựng trong chai nhựa, đóng chai thủ công. (Ảnh: Boldsky, minh họa)
Những năm gần đây, nước đóng chai được xem là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm Campylobacter - một bệnh phổ biến do thực phẩm.
Những năm gần đây, nước đóng chai được xem là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm Campylobacter - một bệnh phổ biến do thực phẩm.
2. Tiện lợi không tỷ lệ thuận với ích lợi. Nước đóng chai rất tiện khi di chuyển. Nó cũng có hương vị, bao bì hấp dẫn. Tuy vậy, sự tiện lợi không tỷ lệ thuận với ích lợi của nước đóng chai mang lại. Kết quả nghiên cứu chỉ ra, nước đóng chai có lượng vi khuẩn thậm chí cao hơn so với nước máy.
2. Tiện lợi không tỷ lệ thuận với ích lợi. Nước đóng chai rất tiện khi di chuyển. Nó cũng có hương vị, bao bì hấp dẫn. Tuy vậy, sự tiện lợi không tỷ lệ thuận với ích lợi của nước đóng chai mang lại. Kết quả nghiên cứu chỉ ra, nước đóng chai có lượng vi khuẩn thậm chí cao hơn so với nước máy.
3. Mối nguy nước nhiễm nhựa. Nhựa dùng để đóng chai thường được sản xuất bằng các sản phẩm dầu mỏ, chứa thành phần hóa chất phức tạp. Theo thời gian, những thành phần của chai nhựa sẽ bị phân hủy, rò rỉ vào nước.
3. Mối nguy nước nhiễm nhựa. Nhựa dùng để đóng chai thường được sản xuất bằng các sản phẩm dầu mỏ, chứa thành phần hóa chất phức tạp. Theo thời gian, những thành phần của chai nhựa sẽ bị phân hủy, rò rỉ vào nước.
Mối nguy nước nhiễm nhựa phụ thuộc vào phương pháp sản xuất và điều kiện bảo quản. Vậy nhưng, bạn nên cân nhắc nguy cơ này khi lựa chọn sử dụng nước đóng chai hàng ngày.
Mối nguy nước nhiễm nhựa phụ thuộc vào phương pháp sản xuất và điều kiện bảo quản. Vậy nhưng, bạn nên cân nhắc nguy cơ này khi lựa chọn sử dụng nước đóng chai hàng ngày.
4. Nguy cơ chứa chất gây ung thư. Nước đựng trong chai nhựa có nhiều khả năng chứa các hợp chất gây ung thư do phản ứng giữa nước và nhựa. Cụ thể, thành phần BPA có trong chai nhựa được cho là góp phần vào sự phát triển của ung thư vú.
4. Nguy cơ chứa chất gây ung thư. Nước đựng trong chai nhựa có nhiều khả năng chứa các hợp chất gây ung thư do phản ứng giữa nước và nhựa. Cụ thể, thành phần BPA có trong chai nhựa được cho là góp phần vào sự phát triển của ung thư vú.
5. Các biến chứng khi mang thai. Chai nhựa đựng nước đều có ký hiệu riêng dưới đáy chai để phân biệt các loại nhựa.
5. Các biến chứng khi mang thai. Chai nhựa đựng nước đều có ký hiệu riêng dưới đáy chai để phân biệt các loại nhựa.
Đáng lưu ý, loại nhựa số 7 thường được sử dụng làm bình đựng nước, can lớn là loại nhựa nguy hiểm, dễ sinh ra chất BPA có thể gây ung thư, biến chứng cho thai phụ và thai nhi, rất nguy hại tới sức khỏe. BPA có thể dẫn đến bất thường nhiễm sắc thể và gây dị tật bẩm sinh.
Đáng lưu ý, loại nhựa số 7 thường được sử dụng làm bình đựng nước, can lớn là loại nhựa nguy hiểm, dễ sinh ra chất BPA có thể gây ung thư, biến chứng cho thai phụ và thai nhi, rất nguy hại tới sức khỏe. BPA có thể dẫn đến bất thường nhiễm sắc thể và gây dị tật bẩm sinh.
6. Dậy thì sớm. Tiếp xúc với các hóa chất có trong nước đóng chai sẽ dẫn đến dậy thì sớm. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cho thấy nước đóng chai chất lượng thấp có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.
6. Dậy thì sớm. Tiếp xúc với các hóa chất có trong nước đóng chai sẽ dẫn đến dậy thì sớm. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cho thấy nước đóng chai chất lượng thấp có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.
7. Ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường. Vỏ chai nhựa có thể tái chế song thực tế chỉ 1/7 lượng vỏ thải ra đến được với cơ sở tái chế. Còn lại, chúng tập kết ở các bãi chôn lấp hoặc vứt ra bừa bãi. Đáng lưu ý, ngay cả khi được tập kết dưới dạng rác thải, chai nhựa cần tới 450-1000 năm mới có thể phân hủy.
7. Ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường. Vỏ chai nhựa có thể tái chế song thực tế chỉ 1/7 lượng vỏ thải ra đến được với cơ sở tái chế. Còn lại, chúng tập kết ở các bãi chôn lấp hoặc vứt ra bừa bãi. Đáng lưu ý, ngay cả khi được tập kết dưới dạng rác thải, chai nhựa cần tới 450-1000 năm mới có thể phân hủy.
Để có lợi cho sức khỏe, bạn nên uống nước đựng trong bình giữ nhiệt làm bằng thép không gỉ. Khi sử dụng, bạn cần đảm bảo đồ dùng luôn được vệ sinh sạch sẽ, tránh trường hợp mầm bệnh, nấm mốc tích tụ.
Để có lợi cho sức khỏe, bạn nên uống nước đựng trong bình giữ nhiệt làm bằng thép không gỉ. Khi sử dụng, bạn cần đảm bảo đồ dùng luôn được vệ sinh sạch sẽ, tránh trường hợp mầm bệnh, nấm mốc tích tụ.
Khi đựng nước, tốt nhất nên dùng bình thủy tinh hoặc bình thép. Khi dùng nước đóng chai, hãy tìm những loại dưới đáy chai có ký hiệu loại nhựa số 2, 4 và 5.
Khi đựng nước, tốt nhất nên dùng bình thủy tinh hoặc bình thép. Khi dùng nước đóng chai, hãy tìm những loại dưới đáy chai có ký hiệu loại nhựa số 2, 4 và 5.
Mời độc giả xem thêm video: Hạt mắc ca hút khách vì công dụng tốt cho sức khỏe. (Nguồn video: THĐT)

GALLERY MỚI NHẤT