Giật mình bong bóng khổng lồ bám trên “quái vật” chứa Trái Đất

Giật mình bong bóng khổng lồ bám trên “quái vật” chứa Trái Đất

Các nhà khoa học đã tìm ra "thủ phạm" tạo ra 2 cặp cấu trúc dạng bong bóng kỳ diệu gắn vào trên và dưới mặt phẳng thiên hà chứa Trái Đất.

Hai cấu trúc được gọi là  bong bóng Fermi vốn được phát hiện từ năm 2010, chứa đầy khí nóng và từ trường phát ra bức xạ gamma, phình lên phía trên và dưới mặt phẳng thiên hà gần 30.000 năm ánh sáng mỗi phía và gây bối rối cho giới khoa học trong nhiều năm.
Hai cấu trúc được gọi là bong bóng Fermi vốn được phát hiện từ năm 2010, chứa đầy khí nóng và từ trường phát ra bức xạ gamma, phình lên phía trên và dưới mặt phẳng thiên hà gần 30.000 năm ánh sáng mỗi phía và gây bối rối cho giới khoa học trong nhiều năm.
Sau đó, năm 2020, các nhà khoa học tiếp tục phát hiện thêm bong bóng eROSITA, phát ra bức xạ tia X, phình lên gần 45.700 năm ánh sáng mỗi phía, bao trùm cả bong bóng Fermi.
Sau đó, năm 2020, các nhà khoa học tiếp tục phát hiện thêm bong bóng eROSITA, phát ra bức xạ tia X, phình lên gần 45.700 năm ánh sáng mỗi phía, bao trùm cả bong bóng Fermi.
Khổng lồ và ma quái, cặp bong bóng Fermi đối xứng nhau qua mặt phẳng thiên hà, như thổi ra từ 2 phía của trung tâm thiên hà, nơi ngự trị lỗ đen quái vật Sagittarius A*.
Khổng lồ và ma quái, cặp bong bóng Fermi đối xứng nhau qua mặt phẳng thiên hà, như thổi ra từ 2 phía của trung tâm thiên hà, nơi ngự trị lỗ đen quái vật Sagittarius A*.
Nhóm nghiên cứu đẫn dầu bởi giáo sư Yutaka Fujita từ Trường Đại học Đô thị Tokyo đã trình bày bằng chứng mới dựa trên một mô hình mà ông và các cộng sự tái hiện về thiên hà chứa Trái Đất Milky Way (Ngân Hà).
Nhóm nghiên cứu đẫn dầu bởi giáo sư Yutaka Fujita từ Trường Đại học Đô thị Tokyo đã trình bày bằng chứng mới dựa trên một mô hình mà ông và các cộng sự tái hiện về thiên hà chứa Trái Đất Milky Way (Ngân Hà).
Theo SciTech Daily, các nhà khoa học đã tìm ra một cặp đôi hiện tượng là "sốc thuận" và "sốc ngược", trong đó sốc ngược là thứ đã thổi lên cặp bong bóng ma quái. Cụ thể, mọi thứ bắt nguồn từ các cơn gió thổi ra rất nhanh từ lỗ đen quái vật Sagittarius A*.
Theo SciTech Daily, các nhà khoa học đã tìm ra một cặp đôi hiện tượng là "sốc thuận" và "sốc ngược", trong đó sốc ngược là thứ đã thổi lên cặp bong bóng ma quái. Cụ thể, mọi thứ bắt nguồn từ các cơn gió thổi ra rất nhanh từ lỗ đen quái vật Sagittarius A*.
Gió thiên hà không phải như những cơn gió mát lành của Trái Đất, mà là một nguồn năng lượng vũ bão phun trào vào thế giới xung quanh, với tốc độ 1.000 km/giây.
Gió thiên hà không phải như những cơn gió mát lành của Trái Đất, mà là một nguồn năng lượng vũ bão phun trào vào thế giới xung quanh, với tốc độ 1.000 km/giây.
Những cơn gió mang dòng hạt tích điện này "dội bom" vào không gian xung quanh, gây ra một cú sốc đến quầng khí xung quanh thiên hà.
Những cơn gió mang dòng hạt tích điện này "dội bom" vào không gian xung quanh, gây ra một cú sốc đến quầng khí xung quanh thiên hà.
Sự va chạm nhanh, mạnh, dữ dội này đã tạo ra cú sốc ngược, dẫn đến một môi trường đặc biệt với khác biệt mạnh về nhiệt độ, năng lượng. Và đó chính là lớp vỏ của bong bóng Fermi.
Sự va chạm nhanh, mạnh, dữ dội này đã tạo ra cú sốc ngược, dẫn đến một môi trường đặc biệt với khác biệt mạnh về nhiệt độ, năng lượng. Và đó chính là lớp vỏ của bong bóng Fermi.
Sagittarius A* đã hoạt động mạnh mẽ từ 2,6 triệu năm trước, phóng luồng phản lực vào không gian trong suốt 100.000 năm và kết quả là 2 cặp bong bóng kỳ lạ.
Sagittarius A* đã hoạt động mạnh mẽ từ 2,6 triệu năm trước, phóng luồng phản lực vào không gian trong suốt 100.000 năm và kết quả là 2 cặp bong bóng kỳ lạ.
Lỗ đen là một thiên thể nổi tiếng hung hãn, nuốt chửng mọi thứ ở quá gần, bao gồm cả ánh sáng.
Lỗ đen là một thiên thể nổi tiếng hung hãn, nuốt chửng mọi thứ ở quá gần, bao gồm cả ánh sáng.
Khi một ngôi sao xấu số lọt vào "thực đơn" của lỗ đen, các lực hấp dẫn cường độ cao sẽ phân mảnh chúng ra thành những sợi dài như sợi mì spaghetti. Sự kiện này được gọi là "sự hình thành spaghettification" hay chính thức hơn là sự gián đoạn thủy triều (TDE
Khi một ngôi sao xấu số lọt vào "thực đơn" của lỗ đen, các lực hấp dẫn cường độ cao sẽ phân mảnh chúng ra thành những sợi dài như sợi mì spaghetti. Sự kiện này được gọi là "sự hình thành spaghettification" hay chính thức hơn là sự gián đoạn thủy triều (TDE
Bữa tiệc" của lỗ đen tạo ra các tín hiệu rõ ràng về ánh sáng, sóng vô tuyến và các sóng khác mà các nhà thiên văn có thể phát hiện như những vụ nổ kéo dài vài tuần hoặc vài tháng.
Bữa tiệc" của lỗ đen tạo ra các tín hiệu rõ ràng về ánh sáng, sóng vô tuyến và các sóng khác mà các nhà thiên văn có thể phát hiện như những vụ nổ kéo dài vài tuần hoặc vài tháng.
>>>Xem thêm video: Chiêm ngưỡng những bức ảnh ấn tượng về vũ trụ trong năm 2022.

GALLERY MỚI NHẤT