Giải mã những thí nghiệm kinh hoàng trong lịch sử nhân loại

(Kiến Thức) - Lịch sử từng ghi nhận không ít nhà khoa học thực hiện những thí nghiệm kinh hoàng, gây rúng động dư luận.

Giải mã những thí nghiệm kinh hoàng trong lịch sử nhân loại
Thí nghiệm kiểm soát tâm trí
Giai ma nhung thi nghiem kinh hoang trong lich su nhan loai
Ý tưởng kiểm soát tâm trí là thí nghiệm khá điên rồ. Trên thực tế, giáo sư tiến sĩ Jose Delgado người Tây Ban Nha thuộc ĐH Yale đã thực hiện thí nghiệm kiểm soát tâm trí người bằng điện tử. Theo đó, tiến sĩ Delgado cấy thiết bị nhận tín hiệu có tên “stimoceiver” vào não của một con bò đực. Với cách này, tiến sĩ Delgado muốn chứng minh ông có thể ngăn chặn hành động hung hăng của con vật thông qua điều khiển từ xa.
Kết quả thí nghiệm kinh hoàng trên cho thấy, khi tiến sĩ Delgado nhấn nút trên thiết bị phát sóng thì con bò đứng yên. Sau đó, ông bấm một nút khác và con bò ngoan ngoãn quay sang phía bên phải rồi chậm rãi bước đi. Nếu những thông tin này chính xác thì con người đã kiểm soát được tâm trí của động vật, điều khiển chúng chuyển động tay, chân và những bộ phận cơ thể khác theo ý muốn của người điều khiển.
Thí nghiệm hồi sinh người chết sống lại
Giai ma nhung thi nghiem kinh hoang trong lich su nhan loai-Hinh-2
Không ít người trên thế giới có ý tưởng muốn người chết sống lại. Nhà khoa học Robert Cornish ở Mỹ đã thực hiện một thí nghiệm rợn người với mục đích hồi sinh xác chết vào những năm 1930. Theo đó, ông Cornish thực hiện thí nghiệm trên loài chó. Ông đã đẩy xác chết của các con chó bập bênh lên xuống để tuần hoàn máu, đồng thời tiêm vào các chất adrenalin và chất chống đông máu.
Trong số những con vật làm đối tượng thí nghiệm hãi hùng trên, 2 con chó đã được "hồi sinh" từ cõi chết. Tuy nhiên, cuối cùng 2 con vật xấu số đó cũng tử vong. Đây được coi là một trong những thí nghiệm kinh hoàng trong lịch sử nhân loại.
Tự đặt ống thông tim mạch vào người
Giai ma nhung thi nghiem kinh hoang trong lich su nhan loai-Hinh-3
Nghe có vẻ điên khùng nhưng thực sự đã có người từng thực hiện thí nghiệm trên. Werner Theodor Otto Forssmann là một bác sĩ phẫu thuật người Đức, đã tự gây tê và chèn một ống thông vào tĩnh mạch cánh tay của mình. Bác sĩ Forssmann đã mạo hiểm chính mạng sống của mình khi thực hiện thí nghiệm trên vì có thể chết bất cứ lúc nào trong lúc làm thí nghiệm.
May mắn là thí nghiệm của bác sĩ Forssmann đã thành công trong việc đưa ống thông tim mạch vào tim của chính mình. Với thành tựu trên, ông giành giải Nobel Y học năm 1956.

Thí nghiệm phi nhân tính của quân đội Mỹ sau CTTG 2

(Kiến Thức) - Sau Chiến tranh thế giới 2, một số thí nghiệm phi nhân tính của quân đội Mỹ đã gây ra hậu quả khủng khiếp đối với đối tượng tham gia.

Thí nghiệm phi nhân tính của quân đội Mỹ sau CTTG 2
Thí nghiệm Edgewood

Top thí nghiệm “quỷ dữ” từng được thử nghiệm trên con người

(Kiến Thức) - Lịch sử từng ghi nhận một số thí nghiệm “quỷ dữ” từng được thử nghiệm trên cơ thể người khiến nhiều nạn nhân thiệt mạng.

Top thí nghiệm “quỷ dữ” từng được thử nghiệm trên con người
Thí nghiệm "quỷ dữ" của phát xít Đức

Kết thảm của bà hoàng thèm tình thông dâm với cả thái giám

(Kiến Thức) - Trước khi chết Hiếu Văn Đế đã dặn em trai phải ép chết Phùng hoàng hậu để trừ hậu họa và bảo toàn an nguy cho hoàng tộc.

Kết thảm của bà hoàng thèm tình thông dâm với cả thái giám
Ket tham cua ba hoang them tinh thong dam voi ca thai giam
Khi biết sự thật việc ngoại tình động trời của Phùng hoàng hậu, sau khi truy vấn bà, Hiếu Văn Đế đã cho gọi hai thân vương là Bành Thành Vương Nguyên Hiệp và Bắc Hải Vương Nguyên Tường vào và tuyên bố quyết định của mình về số phận của Phùng hoàng hậu. Ảnh minh họa chân dung Hiếu Văn Đế.
Ket tham cua ba hoang them tinh thong dam voi ca thai giam-Hinh-2
  Hiếu Văn Đế Nguyên Hoành nói với hai thân vương đồng thời là em ruột của mình rằng: “Các khanh đừng cho rằng ta còn tình cảm với nàng ấy. Trước đây ta đã từng phế một người con gái nhà họ Phùng, vì thế lần này không muốn tiếp tục phế nàng ấy. Cứ để nàng ấy lại trong cung, chỉ cần nàng ấy còn chút liêm xỉ sẽ tự tìm đến cái chết”. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.
Ket tham cua ba hoang them tinh thong dam voi ca thai giam-Hinh-3
  Hơn nữa, Phùng hoàng hậu lại là thân cận của Văn Minh hoàng thái hậu. Chính vì thế Hiếu Văn Đế không nỡ thẳng tay phế nàng ấy. Sau khi hai vị thân vương lui ra. Hiếu Văn Đế cũng lệnh cho Phùng hoàng hậu lui. Phùng hoàng hậu cũng tự hiểu rằng lần từ biệt này e rằng hai người khó có ngày gặp lại nên nước mắt như mưa từ biệt hoàng thượng. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.
Ket tham cua ba hoang them tinh thong dam voi ca thai giam-Hinh-4
Có lần Hiếu Văn Đế cử thái giám đến hỏi thăm bị Phùng hoàng hậu mắng rằng: “Ta bây giờ vẫn là người của hoàng thượng, có lời gì cần ta phải nói trước mặt hoàng thượng không cần các người chuyển lời.” Thái giám nghe xong về bẩm với Hiếu Văn Đế, ông rất tức giận nhưng cũng không có cách nào đành phải triệu mẹ đẻ Thường thị của Phùng hoàng hậu vào cung kể tội và yêu cầu Thường thị tự dạy dỗ con gái. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.
Ket tham cua ba hoang them tinh thong dam voi ca thai giam-Hinh-5
Không thể cưỡng lệnh hoàng thượng, Thường thị đã phải đánh Phùng hoàng hậu đủ 100 trượng. Nhưng sau trận đánh thì ngôi vị và tính mạng hoàng hậu vẫn giữ lại được. Điều này vô cùng quan trọng, có thể không được hoàng thượng sủng ái nhưng ngôi vị hoàng hậu vẫn là chủ tể của hậu cung, đám phi tần thái giám cung nữ không ai dám trái lệnh. Biết đâu chừng có một ngày nào đó hoàng thượng lại hồi tâm chuyển ý. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.
Ket tham cua ba hoang them tinh thong dam voi ca thai giam-Hinh-6
 Sau này, khi Hiếu Văn Đế dẫn quân Nam chiến, trên đường đi không may  mắc trọng bệnh. Tự lượng được mệnh mình khó cưỡng, Hiếu Văn Đế đã cho gọi Bành Thành Vương Nguyên Hiệp vào dặn dò rằng, sau khi mình chết phải ban cho Phùng hoàng hậu cái chết để tránh hoàng tộc bị sát hại. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.
Ket tham cua ba hoang them tinh thong dam voi ca thai giam-Hinh-7
Hoàng hậu chết vẫn phải làm tang lễ theo tiêu chuẩn hoàng hậu, đồng thời không được bêu rếu chuyện xấu của hoàng hậu ra ngoài để giữ lại chút thể diện cho Phùng gia. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.
Ket tham cua ba hoang them tinh thong dam voi ca thai giam-Hinh-8
 Hiếu Văn Đế băng hà, di thể được bí mật đưa về kinh. Đề phòng kinh thành sinh biến, khi thi thể Hiếu Văn Đế mới về đến Lỗ Dương mọi người đã quyết định thực hiện di ngôn của hoàng đế. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.

Đọc nhiều nhất

10 bức ảnh lịch sử khiến nhân loại "rụng tim"

10 bức ảnh lịch sử khiến nhân loại "rụng tim"

(Kiến Thức) - Những năm qua, các nhiếp ảnh gia chụp được nhiều bức ảnh lịch sử có "sức nặng" lay động trái tim của người dân trên khắp thế giới. Mỗi bức ảnh là câu chuyện riêng khiến người xem có những cảm xúc khó quên. 

Tin mới