Giải mã bí mật chốn phòng the của Hoàng đế trong Tử Cấm Thành

Chốn phòng the của các bậc đế vương Trung Hoa thời xưa là một trong những bí ẩn khơi gợi trí tò mò của du khách khi đến thăm Tử Cấm Thành (hay còn gọi là Cố cung Bắc Kinh, Trung Quốc).

Giải mã bí mật chốn phòng the của Hoàng đế trong Tử Cấm Thành
1. Đột nhập chốn phòng the của vua chúa Trung Hoa
Những mỹ nữ được tuyển chọn vào cung cấm phục vụ Hoàng đế đều là những giai nhân tuyệt sắc.
Giai ma bi mat chon phong the cua Hoang de trong Tu Cam Thanh
Ảnh minh họa. 
Chuyện chăn gối của Hoàng đế thường được các Thái giám chăm lo. Các thái giám ở Kính sự phòng - nơi lưu giữ sổ sách theo dõi và sắp xếp chuyện chăn gối của Hoàng đế - giúp Vua chọn ra cung nữ, phi tần để hầu hạ.
Phòng the của các Vua chúa đều có tông màu đỏ chủ đạo.
Giường vua nằm (long sàng) được trang trí cầu kỳ, thêu long-phụng với chữ song hỷ màu vàng trên nền đỏ rực rỡ. Trên đệm cũng có đôi long-phụng và chữ song hỷ ở giữa.
Gian động phòng không chỉ trải thảm mà còn thiết kế nhiều tấm bình phong, đại hỷ long...
Những hoàng đế Trung Hoa cổ xưa được sở hữu tam cung, lục viện, thất thập nhị phi, nhưng thông thường trong cuộc đời mỗi hoàng đế chỉ được kết hôn một lần chính thức, được gọi là “đại hôn”. Tuy vậy, cũng có những ngoại lệ, khi hoàng hậu bị truất ngôi thì nhà vua có thể tái hôn.
Mỹ nữ xinh đẹp sau khi thành thân với nhà Vua sẽ trở thành Hoàng hậu, được sống sung sướng trong nhung gấm ở cung cấm.
2. Hoàng đế có lịch trình chặt chẽ về “chuyện ấy”
Ở Trung Quốc cổ đại, các hoàng đế luôn được các nô bộc sắp xếp một lịch trình quan hệ tình dục rất chi tiết và dày đặc. Về cơ bản, nó là một vòng xoay liên tục đã được kiểm soát chặt chẽ của các thê thiếp đã được chọn từ danh sách hàng nghìn phi tần trong cung.
Đến thời nhà Tùy, vị vua cuối cùng của triều đại khi đó là Tùy Dạng Đế (581 – 618) từng giữ bên mình 1 hoàng hậu, 2 hoàng thái phi, 6 ngự thiếp, 72 bà tần và hơn 3.000 nữ nhân trong hậu cung.
Với cường độ và số lượng phi tần lớn như vậy thì việc sắp xếp lịch “phòng the” của Hoàng đế được coi là một nhiệm vụ tối quan trọng để bảo đảm long thể cho vua. Kính sự phòng là cơ quan riêng biệt chịu trách nhiệm ghi chép, quản lý việc thị tẩm cung tần của hoàng đế.

Vì sao Tử Cấm Thành "bất tử" trước hơn 200 trận động đất?

(Kiến Thức) - Tử Cấm Thành nổi tiếng của Trung Quốc gây bất ngờ khi đứng vững trước hơn 200 trận động đất trong 600 năm. Bí mật của công trình này là gì?

Vì sao Tử Cấm Thành "bất tử" trước hơn 200 trận động đất?
Vi sao Tu Cam Thanh "bat tu" truoc hon 200 tran dong dat?
Trung Quốc xảy ra khá nhiều động đất trong những năm qua. Theo đó, nhiều công trình kiến trúc bao gồm cả Tử Cấm Thành cũng trải qua nhiều trận động đất.  

Bí mật phong thủy trong kiến trúc Tử Cấm Thành

Tử Cấm Thành (Bắc Kinh, Trung Quốc) thu hút lượng khách khổng lồ nhờ kiến trúc tuyệt đẹp và ý nghĩa sâu xa trong từng chi tiết. Đằng sau đó là nghệ thuật phong thủy lâu đời.

Bí mật phong thủy trong kiến trúc Tử Cấm Thành
Năm 1402, Minh Thành Tổ lên ngôi hoàng đế sau khi chiếm được Nam Kinh, sau đó dời đô về Bắc Kinh. Việc tấn công Nam Kinh và chuyển kinh thành về Bắc Kinh đều ngược hẳn với luật của tổ tiên. Do đó, khi xây dựng cung điện, ông muốn thêm nhiều yếu tố kiến trúc giúp củng cố ngai vàng.

Những bí mật rùng rợn bậc nhất ở Tử Cấm Thành, Trung Quốc

Tử Cấm Thành được xem là một trong những biểu tượng hùng hồn của đất nước Trung Quốc, đang là một trong những điểm đến nổi tiếng ở đây.

Những bí mật rùng rợn bậc nhất ở Tử Cấm Thành, Trung Quốc
Tử Cấm Thành là một cung điện nguy nga và là nơi trị vì của nhiều vị hoàng đế Trung Quốc từ triều đại nhà Minh cho đến hết thời kỳ nhà Thanh; đây là một ví dụ điển hình cho lối kiến trúc và nghệ thuật của Trung Quốc thời xưa, là nơi thu hút hàng triệu vị khách tứ phương đến thăm quan hàng năm.
Nhung bi mat rung ron bac nhat o Tu Cam Thanh, Trung Quoc
 

Đọc nhiều nhất

Tin mới