Giải mã 3 cung điện bất khả xâm phạm trong Tử Cấm Thành

Giải mã 3 cung điện bất khả xâm phạm trong Tử Cấm Thành

Nằm ở thủ đô Bắc Kinh, Tử Cấm Thành là một địa điểm du lịch nổi tiếng ở Trung Quốc thu hút hàng triệu du khách ghé thăm mỗi năm. Thế nhưng, khi tới đây, du khách không thể tham quan 3 cung điện: Vũ Hoa Các, Thiên Cung Bảo Điện và Phạn Tôn Lâu.

 Tử Cấm Thành là một trong những cung điện hoàng gia tráng lệ và nguyên vẹn nhất thế giới. Công trình này có lịch sử tồn tại gần 600 năm lưu giữ nhiều giá trị văn hoá - lịch sử quan trọng.
Tử Cấm Thành là một trong những cung điện hoàng gia tráng lệ và nguyên vẹn nhất thế giới. Công trình này có lịch sử tồn tại gần 600 năm lưu giữ nhiều giá trị văn hoá - lịch sử quan trọng.
Được xây dựng dưới thời nhà Minh, Tử Cấm Thành là biểu tượng cho quyền lực và nơi sinh sống của 24 hoàng đế. Vào năm 1912, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc thoái vị.
Được xây dựng dưới thời nhà Minh, Tử Cấm Thành là biểu tượng cho quyền lực và nơi sinh sống của 24 hoàng đế. Vào năm 1912, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc thoái vị.
Về sau, Tử Cấm Thành trở thành một địa điểm du lịch mở cửa cho du khách tham quan. Theo ước tính, mỗi ngày có khoảng 20.000 du khách tham quan công trình "khủng" này.
Về sau, Tử Cấm Thành trở thành một địa điểm du lịch mở cửa cho du khách tham quan. Theo ước tính, mỗi ngày có khoảng 20.000 du khách tham quan công trình "khủng" này.
Khi ghé thăm Tử Cấm Thành, du khách không thể ghé thăm 3 cung điện: Vũ Hoa Các, Thiên Cung Bảo Điện và Phạn Tôn Lâu. Những nơi này chưa từng mở cửa cho du khách tham quan.
Khi ghé thăm Tử Cấm Thành, du khách không thể ghé thăm 3 cung điện: Vũ Hoa Các, Thiên Cung Bảo Điện và Phạn Tôn Lâu. Những nơi này chưa từng mở cửa cho du khách tham quan.
Vũ Hoa Các là một trong 3 cung điện không mở cửa đón khách. Theo các sử liệu, Trung Chính điện bên trong Tử Cấn Thành là nơi có 10 ngôi đền Phật giáo.
Vũ Hoa Các là một trong 3 cung điện không mở cửa đón khách. Theo các sử liệu, Trung Chính điện bên trong Tử Cấn Thành là nơi có 10 ngôi đền Phật giáo.
Vũ Hoa Các là một trong số đó. Theo các nhà nghiên cứu, đây được cho là ngôi chùa dành riêng cho hoàng đế, ngoại trừ các Lạt ma làm nghi lễ thì không ai được phép bước vào.
Vũ Hoa Các là một trong số đó. Theo các nhà nghiên cứu, đây được cho là ngôi chùa dành riêng cho hoàng đế, ngoại trừ các Lạt ma làm nghi lễ thì không ai được phép bước vào.
Một số chuyên gia cho rằng bên trong Vũ Hoa Các ở Tử Cấm Thành lưu giữ nhiều món đồ của hoàng đế Càn Long. Đến nay, nơi đây vẫn là một bí ẩn lớn khiến công chúng tò mò.
Một số chuyên gia cho rằng bên trong Vũ Hoa Các ở Tử Cấm Thành lưu giữ nhiều món đồ của hoàng đế Càn Long. Đến nay, nơi đây vẫn là một bí ẩn lớn khiến công chúng tò mò.
Tương tự như Vũ Hoa Các, Thiên Cung Bảo Điện chưa từng mở cửa đón khách. Ban đầu, nơi đây có tên là Huyền Khung Bảo Điện. Dưới thời hoàng đế Thuận Trị, công trình này được tu sửa và đổi tên thành Thiên Cung Bảo Điện.
Tương tự như Vũ Hoa Các, Thiên Cung Bảo Điện chưa từng mở cửa đón khách. Ban đầu, nơi đây có tên là Huyền Khung Bảo Điện. Dưới thời hoàng đế Thuận Trị, công trình này được tu sửa và đổi tên thành Thiên Cung Bảo Điện.
Theo sử sách, Thiên Cung Bảo Điện là nơi thờ Thần Hạo Thiên. Do đó, nơi đây thường tổ chức các hoạt động Đạo giáo. Trải qua nhiều thế kỷ, cung điện này vẫn còn khá nguyên vẹn.
Theo sử sách, Thiên Cung Bảo Điện là nơi thờ Thần Hạo Thiên. Do đó, nơi đây thường tổ chức các hoạt động Đạo giáo. Trải qua nhiều thế kỷ, cung điện này vẫn còn khá nguyên vẹn.
Phạn Tôn Lâu nằm trong hội trường Phật giáo Trung Chính điện tại Tử Cấm Thành. Sử sách ghi chép đây là một Phật đường có diện tích nhỏ. Hoàng đế Càn Long cho xây dựng công trình này.
Phạn Tôn Lâu nằm trong hội trường Phật giáo Trung Chính điện tại Tử Cấm Thành. Sử sách ghi chép đây là một Phật đường có diện tích nhỏ. Hoàng đế Càn Long cho xây dựng công trình này.
Tương truyền, Càn Long tin rằng, bản thân là hóa thân của Văn Thù Sư Lợi. Do đó, ông hoàng này hạ lệnh cho đúc một bức tượng tạc gương mặt mình đặt trong Phạn Tôn Lâu. Thêm nữa, bên ngoài đại sảnh Phật đường này còn có long bào, áo giáp, vũ khí và một số đồ dùng của hoàng đế Càn Long.
Tương truyền, Càn Long tin rằng, bản thân là hóa thân của Văn Thù Sư Lợi. Do đó, ông hoàng này hạ lệnh cho đúc một bức tượng tạc gương mặt mình đặt trong Phạn Tôn Lâu. Thêm nữa, bên ngoài đại sảnh Phật đường này còn có long bào, áo giáp, vũ khí và một số đồ dùng của hoàng đế Càn Long.
Mời độc giả xem video: Khai mạc Army Games 2021 tại Trung Quốc. Nguồn: Báo Quân đội Nhân dân.

GALLERY MỚI NHẤT