Giả định Nhật - Trung đánh nhau, điều gì xảy ra?

(Kiến Thức) - Nhật Bản sẽ thua trong cuộc chiến với Trung Quốc nếu Tokyo tiếp tục coi thường khả năng quân sự của quân đội Bắc Kinh.

Giả định Nhật - Trung đánh nhau, điều gì xảy ra?
Gia dinh Nhat - Trung danh nhau, dieu gi xay ra?
Hải quân Mỹ và Lực lượng phòng vệ triển biển Nhật Bản tập trận chung trên biển Philippines.
Trong một bài viết gần đây trên tạp chí Nikkan Spa (có trụ sở tại Tokyo), chuyên gia quân sự Nhật Bản Buntaro Kuroi nhận định có nhiều suy đoán khác nhau về những gì sẽ xảy ra nếu Nhật Bản lao vào cuộc chiến chống Trung Quốc, liên quan tới tuyên bố thành lập Khu vực Nhận dạng Phòng không (ADIZ) của Bắc Kinh trên biển Hoa Đông.
Ông Kuroi cho rằng, Nhật Bản chắc chắn thất bại trong cuộc chiến toàn diện chống lại Trung Quốc vì Bắc Kinh đang đứng thứ hai thể giới về chi tiêu quân sự và Tokyo có thể bị đánh  bại trong vòng 1 giây thậm chí không cần sử dụng vũ khí hạt nhân.

Nhưng ông Kuroi cũng nhận định, Nhật Bản vẫn có thể chiến thắng trong một cuộc xung đột khu vực với Trung Quốc tại vùng biển quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư. Mặc dù vậy, nếu xung đột mở rộng và bao phủ toàn bộ chuỗi đảo Ryukyu, sẽ rất khó xác định được bên nào sẽ giành chiến thắng cuối cùng.

Trong khi đó, các tàu chiến mặt nước của Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản hiện đại hơn so với phương tiện của Hải quân Trung Quốc. nhưng ông Kuroi nhấn mạnh, binh sĩ Nhật Bản không muốn chiến đấu với Trung Quốc mà không có sự tham gia của Mỹ.

Ông Kuroi cho rằng, quá sớm để kết luận liệu chiến đấu cơ F-15J của Nhật Bản có khả năng đánh bại máy bay chiến đấu J-11 và Su-30 của Trung Quốc, trong khi Bắc Kinh dường như không chờ tới khi Lực lượng tự vệ trên không Nhật Bản biên chế tiêm kích F-35 vào 2016 để thực hiện một cuộc tấn công  nhằm vào Tokyo.
Vì thế, điều sống còn là các nhà lãnh đạo quân sự Nhật Bản không được khinh thường khả năng của quân đội Trung Quốc, ông  Kuroi viết.

Tận mắt cuộc sống lênh đênh của nữ Thủy quân lục chiến TQ

(Kiến Thức) - Bám trụ trên tàu, lênh đênh giữa biển khơi, dù gặp nhiều khó khăn, các nữ Thủy quân lục chiến Trung Quốc xinh đẹp vẫn sống lạc quan và mạnh mẽ.

Tận mắt cuộc sống lênh đênh của nữ Thủy quân lục chiến TQ
"Nơi ăn chốn ở" sạch sẽ, gọn gàng của các nữ Thủy quân lục chiến trên tàu hải quân.
"Nơi ăn chốn ở" sạch sẽ, gọn gàng của các nữ Thủy quân lục chiến trên tàu hải quân.

Tướng La Viện đề nghị dựng tượng quỳ gối... "chơi" Nhật

(Kiến Thức) - Tướng “diều hâu” Trung Quốc đã đề xuất dựng tượng quỳ gối của các tội phạm chiến tranh Nhật Bản ở đài tưởng niệm nạn nhân vụ thảm sát Nam Kinh.

Tướng La Viện đề nghị dựng tượng quỳ gối... "chơi" Nhật
Theo đó, những bức tượng quỳ gối đó sẽ được ghi rõ danh tính cũng như tội trạng của các sĩ quan quân đội Nhật tham chiến ở Trung Quốc hồi Chiến tranh Thế giới thứ hai. Theo tướng quân họ La, việc làm này sẽ là lời xin lỗi vĩnh viễn tới các nạn nhân thiệt mạng dưới bàn tay tàn độc của phát xít Nhật.
Phát biểu hung hăng và ngang ngược trên được đưa ra bởi La Viện, nhân vật được xem là người đi đầu phe “diều hâu” trong quân đội Trung Quốc sau chuyến thăm của Thủ tướng Nhật Shinzo Abe tới ngôi đền chiến tranh Yakusuni ngày 26/12.

Thú vui mê mệt Tổng thống Obama trong kỳ nghỉ Hawaii

(Kiến Thức) - Golf là môn thể thao ưa thích từ lâu của ông Obama. Vì vậy, Tổng thống Mỹ đã dành nhiều thời gian nghỉ ngơi để chơi trong suốt kì nghỉ lễ ở Haiwaii.

Thú vui mê mệt Tổng thống Obama trong kỳ nghỉ Hawaii
Gia đình Tổng thống Obama cùng bước xuống sân bay ở khu căn cứ hỗn hợp Pearl Harbour-Hickam (hay còn gọi là Trân Châu Cảng) ở Honolulu hôm 20/12 để bắt đầu kì nghỉ lễ kéo dài 2 tuần ở đây.

Gia đình Tổng thống Obama cùng bước xuống sân bay ở khu căn cứ hỗn hợp Pearl Harbour-Hickam (hay còn gọi là Trân Châu Cảng) ở Honolulu hôm 20/12 để bắt đầu kì nghỉ lễ kéo dài 2 tuần ở đây.

Các binh sĩ chào đón Tổng thống khi ông vừa đặt chân xuống máy bay.
Các binh sĩ chào đón Tổng thống khi ông vừa đặt chân xuống máy bay.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Đột nhập đảo lớn nhất thế giới ông Trump muốn mua

Đột nhập đảo lớn nhất thế giới ông Trump muốn mua

Greenland, đảo lớn nhất thế giới, là một vùng tự trị của Đan Mạch. Theo thỏa thuận hiện tại, Đan Mạch vẫn chịu trách nhiệm về một số lĩnh vực quan trọng của vùng đất này bao gồm tiền tệ, ngoại giao và quốc phòng.