Dùng AI vẽ lại hoàng đế Chu Nguyên Chương, giật mình dung mạo

Nhìn lại những bức chân dung của Hoàng đế Chu Nguyên Chương được Al vẽ, ai ai cũng tỏ ra bất ngờ, một tấm trong số đó khá đặc biệt.

Trí tuệ nhân tạo (AI) ngày nay rất tiếng tiến. Chúng có thể chuyển ảnh vẽ thành ảnh chân dung người thực nhờ nhận diện cấu trúc của khuôn mặt, từ đó vẽ ra những phần còn thiếu, giúp gương mặt hoàn thiện hơn, vẫn đảm bảo thông tin chính xác ở mức cao.

Không chỉ có các chuyên gia mà những người bình thường cũng có thể làm việc này, chỉ cần một tấm ảnh, công nghệ có thể vẽ ra một bản chân dung vô cùng chân thực. Chẳng hạn như bức chân dung của vị hoàng đế thời phong kiến Trung Quốc, Chu Nguyên Chương khiến hậu thế phải “ngả mũ” thán phục. Một tấm trong số những bức tranh cổ đó hiện ra rất đặc biệt.

Dung AI ve lai hoang de Chu Nguyen Chuong, giat minh dung mao

Chân dung Chu Nguyên Chương từ bức tranh có gương mặt hình "đế giày"

Được biết, vị Hoàng đế khai quốc của nhà Minh xuất hiện với gương mặt hình "đế giày", dài và trông rất tàn ác. Các chuyên gia sử học Trung Quốc từng có một thời gian tranh cãi vì chưa tìm đủ bằng chứng để giải đáp liệu đây có phải là gương mặt thật của Chu Nguyên Chương hay không.

Hơn nữa, còn có bức ảnh chân dung khác do AI vẽ lại cũng là nguyên nhân dẫn đến cuộc tranh luận. Cụ thể, vị Hoàng đế hiện lên trông rất phong độ và đầy đặn, dung mạo tuổi trung niên tràn đầy khí chất mạnh mẽ.

Dung AI ve lai hoang de Chu Nguyen Chuong, giat minh dung mao-Hinh-2
Chân dung Chu Nguyên Chương ở độ tuổi trung niên 
Một số chuyên gia nhận định, tranh vẽ Chu Nguyên Chương mặt "đế giày" có thể là một sự nhầm lẫn nào đó, hoặc được vẽ trong giai đoạn Hoàng đế đang lâm bệnh nặng. Hơn nữa, theo thống kê sử liệu, chỉ có đúng 1 bức duy nhất vẽ Chu Nguyên Chương với gương mặt "đế giày", còn lại đều khắc họa ông với dung nhan khá đầy đặn và hiền lành.
Dung AI ve lai hoang de Chu Nguyen Chuong, giat minh dung mao-Hinh-3

Chân dung Chu Nguyên Chương khi về già

Bản chất của Chu Nguyên Chương vốn tàn ác và máu lạnh, duy chỉ có bức tranh vẽ Hoàng đế mặt dài và hung dữ mới phù hợp, nhưng hậu thế vẫn không thể chấp nhận được. Đến nay, các chuyên gia vẫn chưa thể đưa ra câu trả lời chính xác về vấn đề này. Vậy nên, việc tranh cãi về dung nhan thật sự của Chu Nguyên Chương, mặt "đế giày" hay "phúc hậu" là không cần thiết.

Loạt kỷ lục độc nhất vô nhị của các vị vua Việt Nam

Chỉ mới 1 tuổi, Lê Nhân Tông đã lên ngôi vua, trở thành thế hệ thứ ba của nhà Hậu Lê ngồi ngai vàng. Tuy lên ngôi sớm nhưng đáng tiếc là vua Lê Nhân Tông cũng mất sớm vì bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.

Chỉ mới 1 tuổi, Lê Nhân Tông đã lên ngôi vua, trở thành thế hệ thứ ba của nhà Hậu Lê ngồi ngai vàng. Trong 17 năm trị vì (1442 – 1459), Lê Nhân Tông thể hiện là người sáng suốt, nhân từ. Khi còn nhỏ, ông được Hoàng thái hậu Tuyên Từ trợ giúp nhiều trong việc triều chính. Tuy lên ngôi sớm nhưng đáng tiếc là vua Lê Nhân Tông cũng mất sớm vì bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.

Ảnh minh họa.

Vị vua trị vì lâu nhất

Danh hiệu này thuộc về vị vua thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam – Lý Nhân Tông. Ông trị vì Đại Việt từ năm 1072 – 1128, tổng cộng gần 56 năm. Lý Nhân Tông lên ngôi khi chỉ mới 7 tuổi, được Thái hậu Ỷ Lan, Thái sư Lý Đạo Thành và Thái úy Lý Thường Kiệt trợ giúp trong việc triều chính. Dưới thời của ông, Đại Việt phát triển rực rỡ, là một trong những thời thịnh vượng của nhà Lý với tên gọi Bách niên Thịnh thế.

Lý Chiêu Hoàng là nữ vương duy nhất của lịch sử phong kiến Việt Nam. Bà là hoàng đế cuối cùng của nhà Lý, lên ngôi khi tình hình đất nước đang rất rối ren. Trị vì được 1 năm thì Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh theo sự sắp xếp của Trần Thủ Độ.

Đáng tiếc là vua Lý Nhân Tông lại không có con nối dõi. Sau này một người cháu của ông là Lý Dương Hoán được chọn làm thái tử nối ngôi. Khi lên ngôi, Dương Hoán lấy hiệu là Lý Thần Tông.

Vị vua duy nhất là nữ

Lý Chiêu Hoàng là nữ vương duy nhất của lịch sử phong kiến Việt Nam. Bà là hoàng đế cuối cùng của nhà Lý, lên ngôi khi tình hình đất nước đang rất rối ren. Trị vì được 1 năm thì Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh theo sự sắp xếp của Trần Thủ Độ.

vua-3

Vị vua có nhiều hoàng hậu nhất

Việc vua chúa có nhiều thê thiếp là chuyện không có gì lạ lùng. Nhưng có nhiều hoàng hậu thì quả thật đặc biệt. Có thể bạn không biết nhưng vị vua sáng lập ra nhà Lý - Lý Thái Tổ có đến 9 hoàng hậu trong thời gian tại vị.

Vị vua có nhiều con nhất

Ông vua này tuy không lập hoàng hậu nhưng có vô số phi tần. Đó chính là vua Minh Mạng. Ông có 142 người con, trong đó có 78 hoàng tử, 64 công chúa. Mãi sau này vua Minh Mạng vẫn khiến hậu thế trầm trồ vì sự cường tráng của mình.

vua-5

Vua Minh Mạng nhân vật nổi bật trong số 13 đời vua nhà Nguyễn. Ảnh: Pháp Luật Plus

Bên cạnh việc có nhiều con, vua Minh Mạng còn là người mở đất mạnh nhất, rộng nhất. Đất nước ta dưới thời của ông có lãnh thổ rất rộng lớn.

Vị vua có nhiều bài văn, thơ nhất

Vị vua yêu thi ca được nhắc đến ở đây chính là Tự Đức. Ông yêu thích Nho học, là người ham học hỏi, có hiểu biết và rất thích thơ văn. Trong suốt cuộc đời, vua Tự Đức đã sáng tác được hơn 300 bài thơ, văn. Trong số đó có nhiều bài bằng chữ Hán. Không chỉ vậy, vị vua này còn làm sách bằng chữ Nôm để dạy cho dân chúng.

Vua Tự Đức nổi tiếng với tài văn thơ, yêu nghệ thuật. Ảnh: T.L

Vị vua sống lâu nhất

Lịch sử phong kiến Việt Nam ghi nhận Bảo Đại là vị vua sống lâu nhất (1913 – 1997, thọ 85 tuổi). Ông là vị vua cuối cùng của nhà Nguyễn nói riêng, các triều đại phong kiến Việt Nam nói chung.

vua-7

Vua Bảo Đại (1913 - 1997). Ảnh: tư liệu

Trong lịch sử y học Việt Nam, có một vị danh y lừng tiếng, từng trị khỏi bệnh cho hoàng hậu Trung Quốc, được vua nước bạn phong làm Đại y thiền sư.

Hoàng đế nhất quyết không đón sinh nhật sau khi lên ngôi

Kể từ khi lên ngôi cho đến khi băng hà, Đường Thái Tông Lý Thế Dân chưa từng tổ chức sinh nhật hoành tráng như nhiều hoàng đế khác. Điều này khiến nhiều người tò mò nguyên nhân.

Hoang de nhat quyet khong don sinh nhat sau khi len ngoi
 Đường Thái Tông Lý Thế Dân (599 - 649) là hoàng đế thứ hai của nhà Đường trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Ông được xem là một trong 10 vị vua vĩ đại của nước này. Ông là người mở ra thời kỳ "Trinh Quán chi trị", mang lại sự phồn vinh thịnh vượng cho nhà Đường. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới