Đột nhập hai hầm bí mật cực quý ở Hoàng Thành Thăng Long

Đột nhập hai hầm bí mật cực quý ở Hoàng Thành Thăng Long

Trong lòng của Di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long còn ẩn chứa hai căn hầm khác mà không có nhiều người biết đó là hầm 66 và 59.

 Hầm 59 được khởi công xây dựng vào tháng 9-1959 và hoàn thành vào tháng 12-1959. Hầm không nằm sâu dưới lòng đất như 66, thiết kế hầm với mái vòm và các ngách như địa đạo.
Hầm 59 được khởi công xây dựng vào tháng 9-1959 và hoàn thành vào tháng 12-1959. Hầm không nằm sâu dưới lòng đất như 66, thiết kế hầm với mái vòm và các ngách như địa đạo.
Đây là căn hầm chống bom đầu tiên được xây dựng tại Thành cổ.
Đây là căn hầm chống bom đầu tiên được xây dựng tại Thành cổ.
Căn hầm này nằm ngay tại khu vực sân điện Kính Thiên.
Căn hầm này nằm ngay tại khu vực sân điện Kính Thiên.
Theo các nhân chứng thì hầm dành cho nhân viên Văn phòng Bộ Quốc phòng, Văn phòng Bộ Tổng Tham mưu trú ẩn khi có máy bay bay vào vùng Hà Nội hoặc ném bom, oanh tạc Hà Nội”.
Theo các nhân chứng thì hầm dành cho nhân viên Văn phòng Bộ Quốc phòng, Văn phòng Bộ Tổng Tham mưu trú ẩn khi có máy bay bay vào vùng Hà Nội hoặc ném bom, oanh tạc Hà Nội”.
Lối vào hầm với 2 lớp cửa kiên cố chống được bom B52.
Lối vào hầm với 2 lớp cửa kiên cố chống được bom B52.
Hệ thống thông hơi và các ổ điện bằng sứ.
Hệ thống thông hơi và các ổ điện bằng sứ.
Hầm 66 được xây dựng vào ngày 10-2-1966. Đây là một trong hai lối lên xuống hầm 66 nằm ở sân sau nhà D67.
Hầm 66 được xây dựng vào ngày 10-2-1966. Đây là một trong hai lối lên xuống hầm 66 nằm ở sân sau nhà D67.
Trên lối xuống hầm còn nguyên dòng chữ khắc năm xây dựng.
Trên lối xuống hầm còn nguyên dòng chữ khắc năm xây dựng.
Đây là hầm của Cục Cơ yếu- Bộ Tổng Tham mưu, nằm sâu dưới lòng đất khoảng 6-7m.
Đây là hầm của Cục Cơ yếu- Bộ Tổng Tham mưu, nằm sâu dưới lòng đất khoảng 6-7m.
Hầm có 2 cửa, một cửa quay về phía Nam, cửa còn lại quay về phía Tây.
Hầm có 2 cửa, một cửa quay về phía Nam, cửa còn lại quay về phía Tây.
Hầm chia làm 2 ngăn, mỗi ngăn chừng 5m, có lỗ thông gió, đèn điện và đường điện chìm.
Hầm chia làm 2 ngăn, mỗi ngăn chừng 5m, có lỗ thông gió, đèn điện và đường điện chìm.
Hầm được sử dụng chủ yếu trong thời gian Mỹ ném bom Hà Nội và các tỉnh phía Bắc tháng 12/1972.
Hầm được sử dụng chủ yếu trong thời gian Mỹ ném bom Hà Nội và các tỉnh phía Bắc tháng 12/1972.
Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu lịch sử, những căn hầm tồn tại trong lòng của Di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long cực kỳ có giá trị, không chỉ hiện hữu minh chứng cho một thời kỳ kháng chiến giành độc lập của dân tộc mà còn là một trong những tiêu chí góp phần đưa Hoàng Thành Thăng Long trở thành Di sản Văn hóa thế giới do UNESCO công nhận năm 2010.
Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu lịch sử, những căn hầm tồn tại trong lòng của Di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long cực kỳ có giá trị, không chỉ hiện hữu minh chứng cho một thời kỳ kháng chiến giành độc lập của dân tộc mà còn là một trong những tiêu chí góp phần đưa Hoàng Thành Thăng Long trở thành Di sản Văn hóa thế giới do UNESCO công nhận năm 2010.

GALLERY MỚI NHẤT