Động vật sở hữu “vũ khí" bảo vệ mội trường: Việt Nam có nhiều!

Động vật sở hữu “vũ khí" bảo vệ mội trường: Việt Nam có nhiều!

Tôm là loài động vật vô cùng thân thuộc với người Việt nhưng có lẽ ít ai biết được rằng loài động vật phổ biến này lại sở hữu "vũ khí đặc biệt" giúp bảo vệ mội trường.

Một nhóm nghiên cứu thuộc đại học Nottingham, vương quốc Anh, gần đây đã chế tạo thành công một loại túi sinh học được làm từ vỏ tôm.
Một nhóm nghiên cứu thuộc đại học Nottingham, vương quốc Anh, gần đây đã chế tạo thành công một loại túi sinh học được làm từ vỏ tôm.
Vỏ tôm sau khi mua về được làm sạch, xử lý hoá học sau đó phơi khô trở thành một màng nhựa mỏng.
Vỏ tôm sau khi mua về được làm sạch, xử lý hoá học sau đó phơi khô trở thành một màng nhựa mỏng.
Lớp màng nhựa này sau đó được chế tạo thành những túi nhựa bền tương đương túi nilon thông thường mà lại an toàn với động vật biển nếu ăn phải.
Lớp màng nhựa này sau đó được chế tạo thành những túi nhựa bền tương đương túi nilon thông thường mà lại an toàn với động vật biển nếu ăn phải.
Và đây là một phương pháp có khả năng được áp dụng để sản xuất công nghiệp quy mô lớn.
Và đây là một phương pháp có khả năng được áp dụng để sản xuất công nghiệp quy mô lớn.
Tôm là loài  động vật vô cùng thân thuộc với chúng ta nhưng có lẽ ít ai biết được rằng loài động vật phổ biến này lại có thể sở hữu "vũ khí đặc biệt" giúp bảo vệ mội trường.
Tôm là loài động vật vô cùng thân thuộc với chúng ta nhưng có lẽ ít ai biết được rằng loài động vật phổ biến này lại có thể sở hữu "vũ khí đặc biệt" giúp bảo vệ mội trường.
Chitosan là polyme nhân tạo bắt nguồn từ hợp chất hữu cơ chitin được chiết xuất từ vỏ tôm, ban đầu là bằng cách sử dụng axit (để loại bỏ “xương sống” cacbonat canxi của vỏ giáp xác) và tiếp đến là kiềm (để tạo ra các chuỗi phân tử dài cấu thành polyme sinh học).
Chitosan là polyme nhân tạo bắt nguồn từ hợp chất hữu cơ chitin được chiết xuất từ vỏ tôm, ban đầu là bằng cách sử dụng axit (để loại bỏ “xương sống” cacbonat canxi của vỏ giáp xác) và tiếp đến là kiềm (để tạo ra các chuỗi phân tử dài cấu thành polyme sinh học).
Các tấm chitosan khô sau đó được hòa tan vào dung dịch và màng polyme được hình thành nhờ có các kỹ thuật xử lý thông thường.
Các tấm chitosan khô sau đó được hòa tan vào dung dịch và màng polyme được hình thành nhờ có các kỹ thuật xử lý thông thường.
Chitosan là polyme phân hủy sinh học đầy triển vọng, nên đã được lựa chọn sử dụng trong bao bì dược phẩm do nó có tính chất chống vi trùng, kháng khuẩn và tương thích sinh học.
Chitosan là polyme phân hủy sinh học đầy triển vọng, nên đã được lựa chọn sử dụng trong bao bì dược phẩm do nó có tính chất chống vi trùng, kháng khuẩn và tương thích sinh học.
Theo nhóm nghiên cứu, cứ khoảng 1kg vỏ tôm có thể tạo ra 15 chiếc túi tự phân hủy sinh học.
Theo nhóm nghiên cứu, cứ khoảng 1kg vỏ tôm có thể tạo ra 15 chiếc túi tự phân hủy sinh học.
Trên thực tế, câu chuyện sản xuất nhựa sinh học thân thiện với môi trường từ vỏ tôm không còn mới lạ với nhiều nước trên thế giới.
Trên thực tế, câu chuyện sản xuất nhựa sinh học thân thiện với môi trường từ vỏ tôm không còn mới lạ với nhiều nước trên thế giới.
Giờ đây, vỏ tôm đã trở thành nguồn nguyên liệu quý cho nhiều công ty chuyên về sản xuất nhựa sinh học, nhựa vi sinh thân thiện với môi trường.
Giờ đây, vỏ tôm đã trở thành nguồn nguyên liệu quý cho nhiều công ty chuyên về sản xuất nhựa sinh học, nhựa vi sinh thân thiện với môi trường.
Vỏ tôm được đánh giá là nguồn nguyên liệu tiềm năng cho nhựa sinh học trong những năm tới, sẽ dần thay thế cho nhựa hóa chất.
Vỏ tôm được đánh giá là nguồn nguyên liệu tiềm năng cho nhựa sinh học trong những năm tới, sẽ dần thay thế cho nhựa hóa chất.
>>>Xem thêm video: Những “kiệt tác kiến trúc” hoàn hảo nhất thế giới động vật.

GALLERY MỚI NHẤT