Động đất 8,1 độ Richter ở Mexico: Hơn 30 người chết
(Kiến Thức) - Ít nhất 32 người đã chết trong trận động đất 8,1 độ Richter xảy ra vào đêm 7/9 (giờ Mexico) ngoài khơi bờ biển phía Nam Mexico.
Minh Châu (Theo Reuters)
Theo hãng tin Reuters, trận động đất 8,1 độ Richter này lớn hơn trận địa chấn gây nhiều tàn phá năm 1985, khi nhiều khu vực tại thủ đô Mexico City bị san bằng và hàng ngàn người thiệt mạng.
Nhiều khu vực ở thủ đô Mexico City bị san bằng và hàng ngàn người thiệt mạng trong trận động đất năm 1985. Ảnh: Getty
Một số tòa nhà bị rạn nứt và hư hại nghiêm trọng tại một số khu vực ở miền Nam Mexico. Tin ban đầu cho hay những thiệt hại nặng nề nhất xảy ra ở thị trấn Juchitan thuộc bang Oaxaca - nơi tòa thị chính, một khách sạn, một quán bar và nhiều tòa nhà khác chỉ còn là những đống đổ nát.
Ông Alejandro Murat, thống đốc bang Oaxaca, cho biết 23 người chết đã được ghi nhận tại bang này, trong số đó có 17 người chết ở Juchitan, và 7 người khác được xác nhận đã chết tại bang Chiapas ở kế cận.
Cục Khảo sát Địa chất Mỹ nói trận động đất mạnh 8,1 độ Richter, có tâm chấn nằm trong Thái Bình Dương cách thị trấn Pijijiapan của bang Chiapas 87 km và ở độ sâu hơn 69 km.
(Kiến Thức) - Trận động đất-sóng thần kinh hoàng hồi tháng 3/2011 đã cướp đi sinh mạng của hơn 12 nghìn người ở Nhật Bản.
Năm năm sau thảm họa động đất-sóng thần ở Nhật Bản nỗi đau của những người ở lại dường như vẫn chưa nguôi. Ảnh: Sóng thần đổ bộ thành phố Miyako, tràn qua bờ đê và khiến đường phố ngập lụt ở tỉnh Iwate sau trận động đất mạnh 9 độ Richter làm rung chuyển khu vực này ngày 11/3/2011.
Người dân sợ hãi khi trận động đất làm trần nhà trong hiệu sách ở Sendai rơi từng mảng.
Các bể chứa khí gas tự nhiên bốc cháy tại nhà máy lọc dầu Cosmo ở thành phố Ichihara, tỉnh Chiba, gần thủ đô Tokyo.
Sóng thần đổ bộ vào bờ biển Minamisoma ở tỉnh Fukushima. Bức ảnh do Sadatsugu Tomizawa chụp ngày 11/3/2011 đã nói lên sức tàn phá khủng khiếp của thảm họa kép ở Nhật Bản.
Sóng thần cuốn trôi những ngôi nhà ở thành phố Natori, miền đông bắc Nhật Bản.
Cơn sóng thần có sức mạnh hủy diệt tấn công bờ biển đông bắc đất nước “Mặt trời mọc” ngày 11/3/2011.
Đường phố biến thành sông ở thành phố Kesennuma, tỉnh Miyagi.
Sân bay Sendai bị trận sóng thần càn quét 5 năm về trước.
Con sóng cuồn cuộn “nuốt chửng” mọi phương tiện, nhà cửa ở thành phố Sendai, tỉnh Miyagi. Bức ảnh do Hiroshi Kawahara, một quan chức Sendai, chụp ngày 11/3/2011.
Quang cảnh ở cảng Onahama tại thành phố Iwaki, miền bắc Nhật Bản, ngày 11/3/2011.
Nhiều ngôi nhà bốc cháy và bị nước biển cuốn trôi trong thảm họa động đất-sóng thần ở thành phố Natori, miền đông bắc Nhật Bản, ngày 11/3/2011.
Đất nước Nhật Bản dần hồi sinh 5 năm sau thảm họa kinh hoàng nhưng gần 100 nghìn người vẫn phải sống trong cảnh sơ tán. Khi đó, nhà máy điện hạt nhân Fukushima đã phải tạm thời đóng cửa. Ảnh: Các nhân viên Công ty Điện lực Tokyo TEPCO làm việc tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ngày 25/2/2016.
Những vật dụng cá nhân ngổn ngang trong ngôi nhà bỏ hoang ở khu vực gần nhà máy điện hạt nhân Fukusima Daiichi ở Minamisoma, Fukushima, ngày 26/2/2016.
Chiếc ô tô bị bỏ lại trong khu đất trống gần Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ở Tomioka ngày 26/2/2016.
Một nghĩa trang ở gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima ở Namie. Ảnh chụp ngày 26/2/2016.
Kinh hoàng động đất ở San Francisco cách đây 110 năm
(Kiến Thức) - The Atlantic giới thiệu với độc giả trên thế giới bộ ảnh về trận động đất kinh hoàng ở San Francisco cách đây hơn 100 năm.
Trận động đất ở San Francisco cách đây 110 năm ra vào lúc 5h15 ngày 18/4/1906 với cường độ là 7,8 độ Richter. Tâm động đất nằm ở gần thành phố San Francisco. Ảnh: Đám cháy bốc khói lên nghi ngút ở quận Mission sau vụ động đất.
(Kiến Thức) - Những thiên tai thảm khốc nhất trong thế kỷ 21 đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn người dân vô tội.
Ngày 26/1/2001, Gujarat hứng chịu trận động đất mạnh 7,7 độ Richter. Cơn địa chấn kéo dài hơn 2 phút đã khiến khoảng 19.727 người thiệt mạng và 167.000 người bị thương. Ngoài ra, gần 400 nghìn ngôi nhà bị phá hủy hoàn toàn. Đây là một trong những thiên tai thảm khốc nhất thế kỷ 21.
Năm 2003, thảm họa động đất ở Iran đã khiến hàng chục nghìn người thiệt mạng và khoảng 30 nghìn người bị thương. Đây được coi là một trong những thảm họa thiên nhiên kinh hoàng nhất trong lịch sử Iran.
Ngày 26/12/2004, động đất-sóng thần xảy ra ở Ấn Độ Dương đã tàn phá các cộng đồng dân cư sinh sống ven biển ở Indonesia, Sri Lanka, Ấn Độ, Thái Lan,... cướp sinh mạng 230 nghìn người ở 14 quốc gia.
Ngày 8/10/2005, khu vực Kashimir hứng chịu trận động đất mạnh 7,6 độ Richter. Theo giới chức Pakistan, cơn địa chấn đã khiến 100 nghìn người thiệt mạng và 70 nghìn người khác bị thương cùng 4 triệu người mất nhà cửa. Trận động đất Kashmir 2005 được cho là một thảm họa thiên thiên kinh hoàng nhất xảy ra trong khu vực này.
Trận bão Katrina khủng khiếp hồi năm 2005 đã giết chết gần 2.000 người và gây thiệt hại tài sản lên tới 80 tỷ USD. Đây là cơn bão gây thiệt hại vật chất lớn nhất và thiệt hại nhân mạng nhiều thứ 5 trong lịch sử nước Mỹ.
Bão Nargis là một trong những cơn bão gây chết người nhiều nhất trong lịch sử Myanmar. Cơn bão đổ bộ vào Myanmar ngày 2/5/2008 đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 138 nghìn người.
Trận động đất mạnh 8 độ Richter ở tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) xảy ra vào ngày 12/5/2008 đã cướp đi sinh mạng của khoảng 69.197 người. Ngoài ra, khoảng 374.176 người bị thương, 18.22 người mất tích và 4,8 triệu người mất nhà cửa do cơn địa chấn kinh hoàng này.
Trận động đất ở Haiti xảy ra vào ngày 12/1/2010. Trận động đất mạnh 7 độ Richter đã gây thiệt hại lớn về người và của. Số thương vong mà Chính phủ Haiti ước tính lên tới hơn 200 nghìn người.
Trận động đất mạnh 9 độ Richter gây sóng thần ở Nhật Bản xảy ra vào ngày 11/3/2011 đã khiến hơn 15 nghìn người thiệt mạng, hơn 6.000 người bị thương trong khi hơn 2.600 người khác mất tích.
Hạn hán nghiêm trọng ở khu vực Đông Phi kéo dài từ tháng 7/2011 đến tháng 6/2012 đã gây ra cuộc khủng hoảng lương thực trầm trọng ở Somalia, Djibouti, Kenya và Ethiopia.
(Kiến Thức) - Đập Tam Hiệp của Trung Quốc hiện là đập thủy điện lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, gần đây xuất hiện thông tin cho rằng đập này có nguy cơ vỡ bất cứ lúc nào.
(Kiến Thức) - Với chiều cao 270 mét, Ô Đông Đức ở Trung Quốc là một trong những đập thủy điện cao nhất thế giới, thậm chí còn cao hơn cả đập Tam Hiệp (185 mét).
(Kiến Thức) - Trước sức ép lớn do mưa lũ kéo dài ở Trung Quốc, đập Tam Hiệp đã phải nhiều lần mở cửa xả lũ. Gần đây, đồn đoán rằng con đập này đang bị biến dạng lại khiến nhiều người lo lắng.
Hàng nghìn bình đựng tro cốt được chuyển tới các nhà tang lễ Vũ Hán và hàng dài người xếp hàng nhận tro cốt người thân làm dấy lên nghi ngờ về tính xác thực của số ca tử vong vì Covid-19 tại Trung Quốc, một tờ báo Anh đăng tải.
(Kiến Thức) - Lực lượng Taliban đã bắn chết Nazar Mohammad, một diễn viên hài trên TikTok của Afghanistan. Trên đường bị áp giải đến nơi hành quyết, ông Nazar vẫn không ngừng "chọc tức" các tay súng.
(Kiến Thức) - Dưới đây là chiều cao của một số nhà lãnh đạo nổi tiếng thế giới như Tổng thống Nga Vladimir Putin, Tổng thống Mỹ Donald Trump hay Thủ tướng Đức Angela Merkel,...được trang Business Insider tiết lộ.
(Kiến Thức) - Bà Lyudmila Putina, vợ cũ của Tổng thống Nga Putin, từng là tiếp viên hàng không của hãng Aeroflot và có thời gian giảng dạy ngôn ngữ tại trường Đại học Tổng hợp Leningrad.
Truyền thông địa phương cho biết đám cháy Palisades ở phía Tây thành phố đã chuyển hướng lan về phía Đông Bắc. Chính quyền đã phải ban bố lệnh sơ tán đối với khu vực Brentwood và phía chân đồi của thung lũng San Fernando.
Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ hôm qua (10/1) đã phải ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng tại bang California để giải quyết những tác động về sức khỏe từ cháy rừng ở Los Angeles.
Một chuyến bay của hãng hàng không Delta phải sơ tán trên đường băng tại Sân bay quốc tế Hartsfield-Jackson Atlanta, bang Georgia, Mỹ vì lỗi động cơ giữa bão tuyết. Sự việc khiến nhiều người bị thương.
Thảm họa cháy rừng tại Mỹ đang gây ra những rủi ro nghiêm trọng đối với sức khỏe người dân. Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ đã phải ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng tại bang California.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump ngày 10/1 bị kết án vì thanh toán tiền “giữ im lặng” cho một nữ diễn viên phim người lớn. Phán quyết này khiến ông trở thành cựu tổng thống Mỹ đầu tiên bị kết án vì một tội danh.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump ngày 9/1 cho biết, một cuộc gặp giữa ông và Tổng thống Nga Vladimir Putin đang được sắp xếp, nhưng ông Trump không nói rõ cuộc gặp sẽ diễn ra vào thời điểm nào.
Gần đây, các cuộc thảo luận trong chính quyền Joe Biden nhấn mạnh việc lên kế hoạch kịch bản chiến lược nhằm đối phó chương trình hạt nhân đang tiến triển của Iran.
Tổ chức giám sát nhân quyền Syria (SOHR) cho biết, hơn 100 chiến binh đã thiệt mạng trong những ngày qua ở miền Bắc Syria, do các cuộc giao tranh giữa các nhóm được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn và lực lượng người Kurd ở Syria.
Cơ quan An ninh Liên bang Nga hôm 4/1 cho biết họ đã ngăn chặn một cuộc tấn công lớn tại Yekaterinburg và bắt giữ bốn thiếu niên được cho là đang lên kế hoạch kích nổ một quả bom tại một khu vực đông người.
Hôm 4/1, một đoạn video xuất hiện trên mạng ghi lại khoảnh khắc máy bay không người lái Ukraine nhằm vào cảng biển thương mại Ust-Luga của Nga ở vùng Leningrad.
Hai lá thư do Matthew Livelsberger - nghi phạm vụ ô tô Tesla Cybertruck phát nổ ngoài Khách sạn Quốc tế Trump ngày 1/1 - viết bằng ứng dụng ghi chú trên điện thoại di động phần nào hé lộ động cơ của nghi phạm.
Cảnh sát đã công bố một số bức ảnh gây sốc bên trong chiếc ô tô Cybertruck phát nổ bên ngoài khách sạn quốc tế Trump (Trump International Hotel) ở Las Vegas (Mỹ) vào đúng ngày đầu năm mới 2025.
Ngày 1/1 (giờ địa phương), lực lượng điều tra đã xác định danh tính nghi phạm vụ đâm xe và xả súng kinh hoàng khiến ít nhất 45 người thương vong tại TP. New Orleans, Mỹ, phát hiện nhiều thiết bị nổ và lá cờ của IS.