Đời sống ở Mông Cổ năm 1913 qua loạt ảnh màu quý hiếm

Cùng xem loạt ảnh màu hiếm có khó tìm về vùng đất Mông Cổ năm 1913 được ghi lại qua ống kính của nhiếp ảnh gia người Pháp Stéphane Passet.

Doi song o Mong Co nam 1913 qua loat anh mau quy hiem
Buổi cầu nguyện tập thể trước cổng đền Megjid janraiseg, tu viện Gandan, Urga, tên gọi cũ của Ulaanbaatar – thủ đô Mông Cổ, năm 1913. Ảnh: Stéphane Passet/Collections.albert-kahn.hauts-de-seine.fr.
 
Doi song o Mong Co nam 1913 qua loat anh mau quy hiem-Hinh-2
Nhóm lạt ma và giáo dân gần khu vực hoàng cung ở Urga.
 
Doi song o Mong Co nam 1913 qua loat anh mau quy hiem-Hinh-3
Vị lạt ma đứng trên con đường phía Tây hoàng cung.
 
Doi song o Mong Co nam 1913 qua loat anh mau quy hiem-Hinh-4
Nhóm lạt ma đứng bên dãy bảo tháp đánh dấu ranh giới của tu viện Gandantegchinlen, một trong những tu viện lớn nhất Mông Cổ.
 
Doi song o Mong Co nam 1913 qua loat anh mau quy hiem-Hinh-5
Một người châu Âu mặc trang phục Mông Cổ chụp hình cùng các quan chức trong bộ máy chính quyền của Bogd Khan - vị thủ lĩnh tinh thần của người Mông Cổ.
 
Doi song o Mong Co nam 1913 qua loat anh mau quy hiem-Hinh-6
Bãi buộc ngựa bên ngoài khu vực hoàng cung.
 
Doi song o Mong Co nam 1913 qua loat anh mau quy hiem-Hinh-7
Khu vực cu trú của những người du mục ở ngoại vi Urga. Cư dân ở đây sống trong những chiếc lều kiểu truyền thống gọi là yurt.
  
Doi song o Mong Co nam 1913 qua loat anh mau quy hiem-Hinh-8
Nhóm lạt ma trẻ đứng gần một lều yurt và những chiếc xe kéo bằng gia súc.
 
Doi song o Mong Co nam 1913 qua loat anh mau quy hiem-Hinh-9
Hai thanh niên Mông Cổ ngồi trước lều yurt của mình.
 
Doi song o Mong Co nam 1913 qua loat anh mau quy hiem-Hinh-10
Một thiếu niên đứng dựa vào lều yurt.
 
Doi song o Mong Co nam 1913 qua loat anh mau quy hiem-Hinh-11
Một lều yurt trơ khung. Các tấm da dùng để bọc ngoài nằm vương vãi xung quanh.
 
Doi song o Mong Co nam 1913 qua loat anh mau quy hiem-Hinh-12
Một khu trại được lập ở phía Tây tu viện Gandan, trên vùng bình nguyên Tuul.
 
Doi song o Mong Co nam 1913 qua loat anh mau quy hiem-Hinh-13
Hình ảnh khác về khu trại.
 
Doi song o Mong Co nam 1913 qua loat anh mau quy hiem-Hinh-14
Một con ngựa nằm nghỉ ngơi.
 

Mời quý độc giả xem video Tháp Tokyo Skytree - kiến trúc cao nhất Nhật Bản. nguồn: Truyền hình Nhân Dân.

Hé lộ nguyên nhân Nhật Bản 2 lần đánh bại đế chế Mông Cổ

Đại hãn của đế chế Mông Cổ Hốt Tất Liệt từng 2 lần tiến hành cuộc xâm lược Nhật Bản. Dù chuẩn bị lực lượng hùng hậu và lương thảo lớn nhưng đội quân Mông Cổ đều thất bại. "Vũ khí vô hình" giúp Nhật Bản đánh tan 2 cuộc xâm lược.

He lo nguyen nhan Nhat Ban 2 lan danh bai de che Mong Co
Sau khi Thành Cát Tư Hãn sáng lập đế chế Mông Cổ, những đại hãn tiếp theo thực hiện nhiều cuộc chinh phạt ở khắp châu Á, châu Âu nhằm mở mang bờ cõi lãnh thổ và gia tăng ảnh hưởng. Theo đó, đội quân Mông Cổ chinh phục được nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn. Thế nhưng, họ không thể làm được điều đó với Nhật Bản. 

Vì sao con trai Thành Cát Tư Hãn bỏ dở cuộc xâm lược châu Âu?

Sau khi Thành Cát Tư Hãn qua đời, con trai ông là Oa Khoát Đài tiếp tục các cuộc chinh phạt mở rộng lãnh thổ ở châu Á và châu Âu. Thế nhưng, cuối cùng, đế chế Mông Cổ bỏ dở cuộc xâm lược châu Âu.

Vi sao con trai Thanh Cat Tu Han bo do cuoc xam luoc chau Au?
 Thành Cát Tư Hãn là người sáng lập đế chế Mông Cổ và là một trong những nhà chinh phục thành công nhất lịch sử nhân loại. Dưới sự chỉ huy của ông, đội quân của đế quốc Mông Cổ hùng mạnh đã chinh phục được nhiều vùng đất rộng lớn gần 31 triệu km2 trải dài từ châu Á sang châu Âu. Đây cũng là lý do dân gian có câu “vó ngựa quân Mông Cổ đi đến đâu cỏ không mọc được đến đó”.  

Tin mới