Độc dị loài cá bay "vun vút" trên mặt nước: Việt Nam có đầy!

Độc dị loài cá bay "vun vút" trên mặt nước: Việt Nam có đầy!

Loài cá biết bay vun vút ở Quảng Nam này sở hữu bộ vây cứng cáp, khoẻ mạnh, là cá mà dường như lại không phải cá.

Quảng Nam được biết đến là địa phương có nhiều điểm du lịch lý tưởng, hấp dẫn. Đặc biệt, nơi đây còn được khách du lịch nhớ tới bởi loài  cá biết bay như chim rất độc đáo.
Quảng Nam được biết đến là địa phương có nhiều điểm du lịch lý tưởng, hấp dẫn. Đặc biệt, nơi đây còn được khách du lịch nhớ tới bởi loài cá biết bay như chim rất độc đáo.
Loài cá biết bay có tên khoa học là Exocoetidae, thuộc họ Cá chuồn, bộ Cá nhói. Loài này thường sinh sống ở các vùng biển thuộc khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới
Loài cá biết bay có tên khoa học là Exocoetidae, thuộc họ Cá chuồn, bộ Cá nhói. Loài này thường sinh sống ở các vùng biển thuộc khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới
Loài cá đặc biệt này có khả năng bay lượn trên mặt nước nhờ sở hữu bộ vây cứng cáp, khoẻ mạnh.
Loài cá đặc biệt này có khả năng bay lượn trên mặt nước nhờ sở hữu bộ vây cứng cáp, khoẻ mạnh.
Cá chuồn có thể tạo ra nhiều lượt “bay” trong một lần di chuyển, những con cá chuồn khỏe có thể “bay” đến 180m mỗi lượt. Tổng lượt “bay” có thể kéo dài tới 43 giây, đi được quãng đường 400m.
Cá chuồn có thể tạo ra nhiều lượt “bay” trong một lần di chuyển, những con cá chuồn khỏe có thể “bay” đến 180m mỗi lượt. Tổng lượt “bay” có thể kéo dài tới 43 giây, đi được quãng đường 400m.
Cá chuồn được chia thành ha cánh và bốn cánh. Các loài hai cánh có chiều dài từ 18 đến 30cm, trong khi các loài bốn cánh thường đạt 38cm.
Cá chuồn được chia thành ha cánh và bốn cánh. Các loài hai cánh có chiều dài từ 18 đến 30cm, trong khi các loài bốn cánh thường đạt 38cm.
Đuôi của loài cá này phải di chuyển qua lại đến 70 lần/ giây để có thể vọt lên khỏi mặt nước. Sau đó, chúng mở rộng bộ vây ngực và nghiêng mình để bay lên. Khi muốn đáp xuống nước, cá chuồn chỉ cần gấp vây ngực lại và hạ mình xuống biển.
Đuôi của loài cá này phải di chuyển qua lại đến 70 lần/ giây để có thể vọt lên khỏi mặt nước. Sau đó, chúng mở rộng bộ vây ngực và nghiêng mình để bay lên. Khi muốn đáp xuống nước, cá chuồn chỉ cần gấp vây ngực lại và hạ mình xuống biển.
Cá chuồn thường bơi ở sát mặt nước, chúng bay lên không trung trong trường hợp bị tấn công, thoát khỏi nguy hiểm.
Cá chuồn thường bơi ở sát mặt nước, chúng bay lên không trung trong trường hợp bị tấn công, thoát khỏi nguy hiểm.
Trong mùa giao phối, người ta thường thấy những đàn cá bay khổng lồ, có khi lên tới hàng triệu cá thế. Số lượng cá chuồn lớn nhất tập hợp từ tháng 12 đến tháng 6, đôi khi giữa tháng 7 và tháng 11. Mùa giao phối thường bắt đầu vào tháng 12 và cao điểm thường là vào tháng 6.
Trong mùa giao phối, người ta thường thấy những đàn cá bay khổng lồ, có khi lên tới hàng triệu cá thế. Số lượng cá chuồn lớn nhất tập hợp từ tháng 12 đến tháng 6, đôi khi giữa tháng 7 và tháng 11. Mùa giao phối thường bắt đầu vào tháng 12 và cao điểm thường là vào tháng 6.
Tại vùng biển Quảng Nam – Đà Nẵng được xem là nơi có nhiều cá chuồn nhất. Đây cũng là tỉnh nổi tiếng bởi những món ăn đặc sản được làm từ cá chuồn.
Tại vùng biển Quảng Nam – Đà Nẵng được xem là nơi có nhiều cá chuồn nhất. Đây cũng là tỉnh nổi tiếng bởi những món ăn đặc sản được làm từ cá chuồn.
Cá chuồn giàu chất dinh dưỡng, có thể được chế biến, làm thành nhiều món ngon như cá chuồn chiên nghệ, cá chuồn kho ớt xanh và mít non, cá chuồn chiên củ nén... được thực khách yêu thích. Nguồn ảnh trong bài: Internet.
Cá chuồn giàu chất dinh dưỡng, có thể được chế biến, làm thành nhiều món ngon như cá chuồn chiên nghệ, cá chuồn kho ớt xanh và mít non, cá chuồn chiên củ nén... được thực khách yêu thích. Nguồn ảnh trong bài: Internet.
Mời quý độc giả xem video: Món ăn ngon từ... úp nồi - đặc sản miền sông nước. Nguồn: THDT.

GALLERY MỚI NHẤT