Đọc bài thơ nào của Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn lập tức từ quan?

Đọc bài thơ nào của Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn lập tức từ quan?

Khi đọc một bài thơ của Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn tán thưởng tài năng xuất chúng của ông. Đồng thời, ông lo sợ ẩn ý trong bài thơ sẽ thành sự thật nên vội vã từ quan rồi về quê.

 Lưu Bá Ôn (1311 - 1375), tên thật là Lưu Cơ, tự Bá Ôn, là nhà văn, nhà thơ và khai quốc công thần của nhà Minh trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Ông được người đời ca ngợi có tài sánh ngang Gia Cát Lượng.
Lưu Bá Ôn (1311 - 1375), tên thật là Lưu Cơ, tự Bá Ôn, là nhà văn, nhà thơ và khai quốc công thần của nhà Minh trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Ông được người đời ca ngợi có tài sánh ngang Gia Cát Lượng.
Thậm chí, dân gian còn lưu truyền một câu ca dao: "Tam phân thiên hạ Gia Cát Lượng, nhất thống giang sơn Lưu Bá Ôn". Câu ca dao này nhấn mạnh Lưu Bá Ôn xuất sắc hơn cả Khổng Minh. Nguyên do là bởi Gia Cát Lượng phò tá, giúp Lưu Bị giành được 1/3 thiên hạ trong khi Lưu Bá Ôn giúp Chu Nguyên Chương giành được cả giang sơn.
Thậm chí, dân gian còn lưu truyền một câu ca dao: "Tam phân thiên hạ Gia Cát Lượng, nhất thống giang sơn Lưu Bá Ôn". Câu ca dao này nhấn mạnh Lưu Bá Ôn xuất sắc hơn cả Khổng Minh. Nguyên do là bởi Gia Cát Lượng phò tá, giúp Lưu Bị giành được 1/3 thiên hạ trong khi Lưu Bá Ôn giúp Chu Nguyên Chương giành được cả giang sơn.
Theo ghi chép trong dã sử, Lưu Bá Ôn có một lần đi ngang qua miếu Gia Cát Vũ hầu thờ Khổng Minh nên xuống ngựa, dừng chân nghỉ ngơi. Tiếp đến, ông cùng tùy tùng vào đại điện trong miếu.
Theo ghi chép trong dã sử, Lưu Bá Ôn có một lần đi ngang qua miếu Gia Cát Vũ hầu thờ Khổng Minh nên xuống ngựa, dừng chân nghỉ ngơi. Tiếp đến, ông cùng tùy tùng vào đại điện trong miếu.
Khi đứng trước tượng Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn ngẫm nghĩ công lao của bản thân cao hơn Khổng Minh một bậc.
Khi đứng trước tượng Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn ngẫm nghĩ công lao của bản thân cao hơn Khổng Minh một bậc.
Vậy nên, Lưu Bá Ôn suy nghĩ một lúc rồi lấy giấy bút đề lên một câu đối treo tường: "Tam thống thiên hạ Gia Cát Lượng/Nhất thống thiên hạ Lưu Bá Ôn".
Vậy nên, Lưu Bá Ôn suy nghĩ một lúc rồi lấy giấy bút đề lên một câu đối treo tường: "Tam thống thiên hạ Gia Cát Lượng/Nhất thống thiên hạ Lưu Bá Ôn".
Sau đó, Lưu Bá Ôn nghĩ lại và cho rằng Khổng Minh tài trí, mưu lược hơn người nên nhất định sẽ cất giấu binh thư hoặc di chúc trong miếu thờ. Vậy nên, ông cho người tìm khắp trong miếu. Khi nhìn lên bức hoành phi trong miếu, Lưu Bá Ôn cho người hạ xuống và phát hiện phía sau có một bài thơ.
Sau đó, Lưu Bá Ôn nghĩ lại và cho rằng Khổng Minh tài trí, mưu lược hơn người nên nhất định sẽ cất giấu binh thư hoặc di chúc trong miếu thờ. Vậy nên, ông cho người tìm khắp trong miếu. Khi nhìn lên bức hoành phi trong miếu, Lưu Bá Ôn cho người hạ xuống và phát hiện phía sau có một bài thơ.
Bài thơ có nội dung: "Tam thống thiên hạ Gia Cát Lượng/Nhất thống thiên hạ Lưu Bá Ôn/Ta biết sau có Lưu Bá Ôn/Ngươi biết sau ngươi có người nào?".
Bài thơ có nội dung: "Tam thống thiên hạ Gia Cát Lượng/Nhất thống thiên hạ Lưu Bá Ôn/Ta biết sau có Lưu Bá Ôn/Ngươi biết sau ngươi có người nào?".
Là người thông minh, sau khi đọc xong bài thơ đó, Lưu Bá Ôn thán phục tài năng thơ ca của Khổng Minh. Không những vậy, ông không khỏi kinh ngạc trước khả năng thần cơ diệu toán của Gia Cát Lượng khi đoán được Lưu Bá Ôn giúp quân chủ thống nhất thiên hạ.
Là người thông minh, sau khi đọc xong bài thơ đó, Lưu Bá Ôn thán phục tài năng thơ ca của Khổng Minh. Không những vậy, ông không khỏi kinh ngạc trước khả năng thần cơ diệu toán của Gia Cát Lượng khi đoán được Lưu Bá Ôn giúp quân chủ thống nhất thiên hạ.
Tiếp đến, Lưu Bá Ôn hiểu được ẩn ý đằng sau câu thơ cuối cùng của Gia Cát Lượng rằng sau ông sẽ có người tài năng hơn xuất hiện. Vậy nên, Lưu Bá Ôn quỳ xuống trước bức tượng thờ Gia Cát Lượng và khấu đầu lạy 3 cái.
Tiếp đến, Lưu Bá Ôn hiểu được ẩn ý đằng sau câu thơ cuối cùng của Gia Cát Lượng rằng sau ông sẽ có người tài năng hơn xuất hiện. Vậy nên, Lưu Bá Ôn quỳ xuống trước bức tượng thờ Gia Cát Lượng và khấu đầu lạy 3 cái.
Sau đó, Lưu Bá Ôn quyết định từ quan rồi trở về quê. Tới năm 1375, ông lâm trọng bệnh và qua đời, hưởng thọ 64 tuổi.
Sau đó, Lưu Bá Ôn quyết định từ quan rồi trở về quê. Tới năm 1375, ông lâm trọng bệnh và qua đời, hưởng thọ 64 tuổi.
Mời độc giả xem video: Bí quyết khiến Hoàng đế dù ăn sơn hào hải vị cũng không béo phì.

GALLERY MỚI NHẤT