Đọ sức mạnh hai tàu sân bay hạt nhân mạnh nhất hành tinh

Đọ sức mạnh hai tàu sân bay hạt nhân mạnh nhất hành tinh

(Kiến Thức) - Khi mà lớp tàu sân bay Gerald R. Ford của Mỹ vẫn chưa được chính thức trực chiến thì các tàu sân bay lớp Nimitz và chiếc Charles de Gaulle của Pháp vẫn là hai tàu sân bay nguyên tử hiện đại nhất thế giới đang hoạt động.

Nếu không tính tàu sân bay đầu tiên lớp Gerald R. Ford của Mỹ hiện nay chưa được tham gia trực chiến thì trên thế giới hiện tại chỉ có 12  tàu sân bay nguyên tử hạt nhân trong đó có 11 chiếc lớp Nimitz của Mỹ và một chiếc Charles de Gaulle của Hải quân Pháp. Nguồn ảnh: BI.
Nếu không tính tàu sân bay đầu tiên lớp Gerald R. Ford của Mỹ hiện nay chưa được tham gia trực chiến thì trên thế giới hiện tại chỉ có 12 tàu sân bay nguyên tử hạt nhân trong đó có 11 chiếc lớp Nimitz của Mỹ và một chiếc Charles de Gaulle của Hải quân Pháp. Nguồn ảnh: BI.
Đây cũng là những tàu sân bay duy nhất trên thế giới từng tham gia thực chiến. Cụ thể lớp Nimitz của Mỹ đã được gia nhập hải quân từ năm 1975 trong khi đó tàu Charles de Gaulle của Pháp cũng đã trải qua nửa vòng đời và được thay lõi phản ứng hạt nhân một lần. Nguồn ảnh: BI.
Đây cũng là những tàu sân bay duy nhất trên thế giới từng tham gia thực chiến. Cụ thể lớp Nimitz của Mỹ đã được gia nhập hải quân từ năm 1975 trong khi đó tàu Charles de Gaulle của Pháp cũng đã trải qua nửa vòng đời và được thay lõi phản ứng hạt nhân một lần. Nguồn ảnh: BI.
Điểm khác biệt đầu tiên giữa hai tàu sân bay hạt nhân này là loại lò phản ứng hạt nhân mà nó sử dụng. Trong khi các tàu Nimitz sử dụng hai lò phản ứng hạt nhân A4W cung cấp 550 Megawatt năng lượng thì tàu Charles de Gaulle chỉ sử dụng hai lò K15 cung cấp 150 Megawatt năng lượng. Nguồn ảnh: BI.
Điểm khác biệt đầu tiên giữa hai tàu sân bay hạt nhân này là loại lò phản ứng hạt nhân mà nó sử dụng. Trong khi các tàu Nimitz sử dụng hai lò phản ứng hạt nhân A4W cung cấp 550 Megawatt năng lượng thì tàu Charles de Gaulle chỉ sử dụng hai lò K15 cung cấp 150 Megawatt năng lượng. Nguồn ảnh: BI.
Kích cỡ cũng là điểm khác biệt rất to lớn. Cụ thể, các hàng không mẫu hạm lớp Nimitz dài tới 332 mét thì tàu sân bay hạt nhân của Pháp lại chỉ có chiều dài 261 mét. Hàng không mẫu hạm của Mỹ còn có độ giãn nước lên tới tối đa 97.000 tấn trong khi đó tàu sân bay của Pháp chỉ có độ giãn nước tối đa chưa bằng một nữa, khoảng 42.000 tấn. Nguồn ảnh: BI.
Kích cỡ cũng là điểm khác biệt rất to lớn. Cụ thể, các hàng không mẫu hạm lớp Nimitz dài tới 332 mét thì tàu sân bay hạt nhân của Pháp lại chỉ có chiều dài 261 mét. Hàng không mẫu hạm của Mỹ còn có độ giãn nước lên tới tối đa 97.000 tấn trong khi đó tàu sân bay của Pháp chỉ có độ giãn nước tối đa chưa bằng một nữa, khoảng 42.000 tấn. Nguồn ảnh: BI.
Đây chính là lý do tại sao tàu sân bay Nimitz của Mỹ lại có khả năng mang theo tới 75 máy bay chiến đấu các loại bao gồm F/A-18 Super Hornet hoặc EA-18G và nhiều loại máy bay, trực thăng khác tuỳ từng nhiệm vụ. Nguồn ảnh: BI.
Đây chính là lý do tại sao tàu sân bay Nimitz của Mỹ lại có khả năng mang theo tới 75 máy bay chiến đấu các loại bao gồm F/A-18 Super Hornet hoặc EA-18G và nhiều loại máy bay, trực thăng khác tuỳ từng nhiệm vụ. Nguồn ảnh: BI.
Ở chiều hướng đối lập, Charles de Gaulle chỉ mang theo được tối đa 40 chiến đấu cơ các loại bao gồm chủ yếu là tiêm kích Dassault Rafales hay Dauphin. Nguồn ảnh: BI.
Ở chiều hướng đối lập, Charles de Gaulle chỉ mang theo được tối đa 40 chiến đấu cơ các loại bao gồm chủ yếu là tiêm kích Dassault Rafales hay Dauphin. Nguồn ảnh: BI.
Về mặt vũ khí, các chiến hạm lớp Nimitz có trang bị bao gồm 3 x 8 ống phóng tên lửa Sparrow, kèm theo các tổ hợp tên lửa phòng thủ RAM và pháo cao tốc Phalanx để phòng thủ tầm gần. Nguồn ảnh: BI.
Về mặt vũ khí, các chiến hạm lớp Nimitz có trang bị bao gồm 3 x 8 ống phóng tên lửa Sparrow, kèm theo các tổ hợp tên lửa phòng thủ RAM và pháo cao tốc Phalanx để phòng thủ tầm gần. Nguồn ảnh: BI.
Trong khi đó tàu Charles de Gaulle của Pháp lại được trang bị 4x8 ống phóng tên lửa Aster 15, 2x6 ống phóng tên lửa phòng thủ tầm gần Sadral và 8 pháo tự động Giat 20F2 20mm. Nguồn ảnh: BI.
Trong khi đó tàu Charles de Gaulle của Pháp lại được trang bị 4x8 ống phóng tên lửa Aster 15, 2x6 ống phóng tên lửa phòng thủ tầm gần Sadral và 8 pháo tự động Giat 20F2 20mm. Nguồn ảnh: BI.
Lịch sử tham chiến của hai loại hàng không mẫu hạm này cũng rất dài. Trong đó, Nimitz là lớp tàu sân bay có mặt trong mọi cuộc chiến tranh, xung đột mà Mỹ tham gia kể từ sau Chiến tranh Việt Nam. Lần đầu tiên tàu sân bay lớp Nimitz được thục chiến là vào năm 1979 trong vụ khủng hoảng con tin ở Iran. Nguồn ảnh: BI.
Lịch sử tham chiến của hai loại hàng không mẫu hạm này cũng rất dài. Trong đó, Nimitz là lớp tàu sân bay có mặt trong mọi cuộc chiến tranh, xung đột mà Mỹ tham gia kể từ sau Chiến tranh Việt Nam. Lần đầu tiên tàu sân bay lớp Nimitz được thục chiến là vào năm 1979 trong vụ khủng hoảng con tin ở Iran. Nguồn ảnh: BI.
Charles de Gaulle cũng tương tự, tuy nhiên cuộc chiến lớn nhất mà nó từng tham dự là cuộc chiến tranh Afghanistan và Lybia. Chỉ tính riêng ở Lybia, Charles de Gaulle đã thực hiện tới 1350 phi vụ xuất kích. Nguồn ảnh: BI.
Charles de Gaulle cũng tương tự, tuy nhiên cuộc chiến lớn nhất mà nó từng tham dự là cuộc chiến tranh Afghanistan và Lybia. Chỉ tính riêng ở Lybia, Charles de Gaulle đã thực hiện tới 1350 phi vụ xuất kích. Nguồn ảnh: BI.
Mới đây nhất, tàu sân bay Charles de Gaulle đã đóng góp một phần không nhỏ trong các chiến dịch không kích chống lại ISIS ở Iraq và Syria với chiến dịch quân sự mang tên Operation Chammal. Nguồn ảnh: BI.
Mới đây nhất, tàu sân bay Charles de Gaulle đã đóng góp một phần không nhỏ trong các chiến dịch không kích chống lại ISIS ở Iraq và Syria với chiến dịch quân sự mang tên Operation Chammal. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Tàu sân bay hạt nhân duy nhất của Pháp mang tên Charle de Gaulle.

GALLERY MỚI NHẤT