Điều tra tên lửa chống tăng Thổ Nhĩ Kỳ, "tác giả" phá hủy nhiều khí tài Syria

Điều tra tên lửa chống tăng Thổ Nhĩ Kỳ, "tác giả" phá hủy nhiều khí tài Syria

Hàng loạt khí tài của quân đội Syria trong đó có cả tổ hợp Pantsir-S1 đã bị tiêu diệt bởi tên lửa chống tăng không đối đất L-UMTAS của Thổ Nhĩ Kỳ.

Những  tên lửa chống tăng không đối đất L-UMTAS do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất đã tỏ rõ sức mạnh trên chiến trường Syria khi hạ hàng loạt khí tài quân đội của Tổng thống Assad.
Những tên lửa chống tăng không đối đất L-UMTAS do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất đã tỏ rõ sức mạnh trên chiến trường Syria khi hạ hàng loạt khí tài quân đội của Tổng thống Assad.
Hàng loạt vũ khí hiện đại từ xe tăng T-72, T-90 cho tới hệ thống phòng không Pantsir-S1 đã bị loại tên lửa sát thủ này loại khỏi vòng chiến đấu chỉ sau một phát bắn.
Hàng loạt vũ khí hiện đại từ xe tăng T-72, T-90 cho tới hệ thống phòng không Pantsir-S1 đã bị loại tên lửa sát thủ này loại khỏi vòng chiến đấu chỉ sau một phát bắn.
L-UMTAS là dòng tên lửa chống tăng không đối đất được phát triển bởi Thổ Nhĩ Kỳ.
L-UMTAS là dòng tên lửa chống tăng không đối đất được phát triển bởi Thổ Nhĩ Kỳ.
Dự án đầy tham vọng nhằm chế tạo ra một loại tên lửa có sức mạnh ngang ngửa thậm chí nhỉnh hơn cả tên lửa nổi tiếng Hellfire của Mỹ.
Dự án đầy tham vọng nhằm chế tạo ra một loại tên lửa có sức mạnh ngang ngửa thậm chí nhỉnh hơn cả tên lửa nổi tiếng Hellfire của Mỹ.
Dòng tên lửa này bay đầu được chỉ định dùng trên trực thăng tấn công T-129 và trực thăng đa năng S-70.
Dòng tên lửa này bay đầu được chỉ định dùng trên trực thăng tấn công T-129 và trực thăng đa năng S-70.
Tuy nhiên sau đó chúng trở thành loại vũ khí tiêu chuẩn trên các UAV chiến đấu của Thổ Nhĩ Kỳ. Hình ảnh tổ hợp phòng không Pantsir-S1 bị UCAV dùng tên lửa L-UMTAS khóa bắn.
Tuy nhiên sau đó chúng trở thành loại vũ khí tiêu chuẩn trên các UAV chiến đấu của Thổ Nhĩ Kỳ. Hình ảnh tổ hợp phòng không Pantsir-S1 bị UCAV dùng tên lửa L-UMTAS khóa bắn.
Dự án tên lửa L-UMTAS được khởi động vào năm 2005 và biến thể đầu tiên ra mắt vào năm 2008.
Dự án tên lửa L-UMTAS được khởi động vào năm 2005 và biến thể đầu tiên ra mắt vào năm 2008.
Sau nhiều lần chỉnh sửa để hoàn thiện, dòng tên lửa này chính thức đi vào biên chế từ năm 2015.
Sau nhiều lần chỉnh sửa để hoàn thiện, dòng tên lửa này chính thức đi vào biên chế từ năm 2015.
L-UMTAS có chiều dài 175cm, đường kính 160mm, trọng lượng 37,5kg.
L-UMTAS có chiều dài 175cm, đường kính 160mm, trọng lượng 37,5kg.
Để công phá mục tiêu, Thổ Nhĩ Kỳ trang bị cho loại tên lửa này đầu đạn phá mảnh cực mạnh để tiêu diệt cứ điểm phòng ngự đối phương; để diệt tăng thiết giáp chúng lại được lắp đầu đạn xuyên giáp dễ dàng vô hiệu hóa xe tăng đối phương.
Để công phá mục tiêu, Thổ Nhĩ Kỳ trang bị cho loại tên lửa này đầu đạn phá mảnh cực mạnh để tiêu diệt cứ điểm phòng ngự đối phương; để diệt tăng thiết giáp chúng lại được lắp đầu đạn xuyên giáp dễ dàng vô hiệu hóa xe tăng đối phương.
L-UMTAS sử dụng nhiều hệ thống dẫn đường phức tạp cho độ chính xác rất cao. Mục tiêu được khóa bắn và nạp dữ liệu vào tên lửa trước khi khai hỏa.
L-UMTAS sử dụng nhiều hệ thống dẫn đường phức tạp cho độ chính xác rất cao. Mục tiêu được khóa bắn và nạp dữ liệu vào tên lửa trước khi khai hỏa.
Phạm vi tấn công từ 500 tới 8000m.
Phạm vi tấn công từ 500 tới 8000m.
Với năng lực thể hiện cực tốt tại chiến trường Syria, L-UMTAS xứng đáng là một trong số những tên lửa chống tăng không đối đất mạnh nhất thế giới.
Với năng lực thể hiện cực tốt tại chiến trường Syria, L-UMTAS xứng đáng là một trong số những tên lửa chống tăng không đối đất mạnh nhất thế giới.

GALLERY MỚI NHẤT