Điều chưa biết về xe tăng số 1 của Mỹ trong CTTG 2

Điều chưa biết về xe tăng số 1 của Mỹ trong CTTG 2

(Kiến Thức) - Xe tăng hạng trung M4 Sherman của Mỹ nhìn chung là thiết kế thảm họa, giáp dễ bị pháo Đức xuyên thủng trong khi hỏa lực thì yếu hơn hẳn.

M-4 Sherman là dòng xe tăng hạng trung chủ lực của Quân đội Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. Tuy nhiên điều tạo nên sức mạnh của chúng không đến từ pháo chính hay giáp bảo vệ mà chính là số lượng. Và đây là cách lực lượng tăng thiết giáp Mỹ dành chiến thắng ở Mặt trận phía Tây khi sử dụng số lượng đè bẹp chất lượng các sư đoàn cơ giới Đức vốn được trang bị những chiếc xe tăng mạnh hơn.
M-4 Sherman là dòng xe tăng hạng trung chủ lực của Quân đội Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. Tuy nhiên điều tạo nên sức mạnh của chúng không đến từ pháo chính hay giáp bảo vệ mà chính là số lượng. Và đây là cách lực lượng tăng thiết giáp Mỹ dành chiến thắng ở Mặt trận phía Tây khi sử dụng số lượng đè bẹp chất lượng các sư đoàn cơ giới Đức vốn được trang bị những chiếc xe tăng mạnh hơn.
Với chiến thuật này những chiếc  xe tăng M4 Sherman khi di chuyển một mình sẽ làm thảm họa thậm chí nó còn trở thành cái bẫy chết người đối với kíp lái của nó. Chỉ cần trúng một viên đạn chống tăng trực tiếp “ngựa chiến” này của Quân đội Mỹ sẽ biến thành một ngọn đuốc ngay lập tức.
Với chiến thuật này những chiếc xe tăng M4 Sherman khi di chuyển một mình sẽ làm thảm họa thậm chí nó còn trở thành cái bẫy chết người đối với kíp lái của nó. Chỉ cần trúng một viên đạn chống tăng trực tiếp “ngựa chiến” này của Quân đội Mỹ sẽ biến thành một ngọn đuốc ngay lập tức.
Dù vậy, M4 Sherman vẫn cực kỳ hiệu quả khi di chuyển cùng nhóm. Bất chấp việc nhà sản xuất ra nó không thể khắc phục được một số lỗi trên xe trong quá trình thiết kế ban đầu, nhưng Sherman vẫn chứng minh được mình là mẫu xe tăng đáng tin cậy trên chiến trường, và nhanh chóng trở thành một biểu tượng của quân Đồng Minh trong Chiến tranh Thế giới thứ 2.
Dù vậy, M4 Sherman vẫn cực kỳ hiệu quả khi di chuyển cùng nhóm. Bất chấp việc nhà sản xuất ra nó không thể khắc phục được một số lỗi trên xe trong quá trình thiết kế ban đầu, nhưng Sherman vẫn chứng minh được mình là mẫu xe tăng đáng tin cậy trên chiến trường, và nhanh chóng trở thành một biểu tượng của quân Đồng Minh trong Chiến tranh Thế giới thứ 2.
Về vũ khí, xe tăng M4 Sherman được trang bị pháo chính khá khiêm tốn với pháo 75mm M3 L/40 đi kèm 90 viên đạn, nhưng trên chiến trường nó bị đánh giá là thứ thừa thải khi không thể xuyên qua nổi giáp xe tăng của quân Đức. Còn vũ khí phụ Sherman được trang bị một súng máy hạng nặng 12,7mm và hai súng máy hạng nhẹ 7,62mm chủ yếu là chống bộ binh.
Về vũ khí, xe tăng M4 Sherman được trang bị pháo chính khá khiêm tốn với pháo 75mm M3 L/40 đi kèm 90 viên đạn, nhưng trên chiến trường nó bị đánh giá là thứ thừa thải khi không thể xuyên qua nổi giáp xe tăng của quân Đức. Còn vũ khí phụ Sherman được trang bị một súng máy hạng nặng 12,7mm và hai súng máy hạng nhẹ 7,62mm chủ yếu là chống bộ binh.
M4 Sherman cũng là dòng xe tăng phổ biến thứ hai trong CTTG 2 với 50.000 chiếc được sản xuất ở nhiều biến thể khác nhau và đa phần đều được sản xuất tại Mỹ bởi các công ty như Ford Motor, Detroit Tank Arsenal và Fisher Tank Arsenal. Giá trị mỗi chiếc M4 Sherman lúc đó là 33.000 USD tương đương 550.000 USD hiện tại.
M4 Sherman cũng là dòng xe tăng phổ biến thứ hai trong CTTG 2 với 50.000 chiếc được sản xuất ở nhiều biến thể khác nhau và đa phần đều được sản xuất tại Mỹ bởi các công ty như Ford Motor, Detroit Tank Arsenal và Fisher Tank Arsenal. Giá trị mỗi chiếc M4 Sherman lúc đó là 33.000 USD tương đương 550.000 USD hiện tại.
Xe tăng M4 Sherman được các công ty Mỹ đưa vào sản xuất hàng loạt vào năm 1941 và chỉ một năm sau đó nó đã xuất hiện trên chiến trường. Mỗi chiếc Sherman nặng tối đa hơn 30 tấn được trang bị một động cơ Continental R975 có công suất 400 mã lực với tốc độ hành quân tối đa là 48km/h cùng tầm hoạt động chỉ hơn 190km.
Xe tăng M4 Sherman được các công ty Mỹ đưa vào sản xuất hàng loạt vào năm 1941 và chỉ một năm sau đó nó đã xuất hiện trên chiến trường. Mỗi chiếc Sherman nặng tối đa hơn 30 tấn được trang bị một động cơ Continental R975 có công suất 400 mã lực với tốc độ hành quân tối đa là 48km/h cùng tầm hoạt động chỉ hơn 190km.
Trong ảnh là vị trí ngồi của kíp chiến đấu bên trong một Sherman với chỉ huy xe ngồi trên cùng tháp pháo, ngay phía dưới là pháo thủ và nạp đạn, ở dưới cùng là cái xe và xạ thủ súng máy. Vị trí binh sĩ nạp đạn cũng được trang bị súng máy.
Trong ảnh là vị trí ngồi của kíp chiến đấu bên trong một Sherman với chỉ huy xe ngồi trên cùng tháp pháo, ngay phía dưới là pháo thủ và nạp đạn, ở dưới cùng là cái xe và xạ thủ súng máy. Vị trí binh sĩ nạp đạn cũng được trang bị súng máy.
Những chiếc xe tăng M4 Sherman cũng khá nổi tiếng với thiết kế khung gầm của mình với phần khung gầm phía trước có độ dốc xuống lên tới 56 độ, vị trí giáp dày nhất Sherman có thể lên tới 118mm đủ khả năng chống lại các loại đạn chống tăng 75mm của quân Đức. Dù vậy trên thực tế giáp của Sherman chưa bảo vệ được kíp lại trước các loại vũ khí chống tăng của Đức. Để khắc phục điều này kíp chiến đấu của nó phải đắp thêm trên thân xe đủ loại vật cản có thể kể cả việc dùng tới bê-tông.
Những chiếc xe tăng M4 Sherman cũng khá nổi tiếng với thiết kế khung gầm của mình với phần khung gầm phía trước có độ dốc xuống lên tới 56 độ, vị trí giáp dày nhất Sherman có thể lên tới 118mm đủ khả năng chống lại các loại đạn chống tăng 75mm của quân Đức. Dù vậy trên thực tế giáp của Sherman chưa bảo vệ được kíp lại trước các loại vũ khí chống tăng của Đức. Để khắc phục điều này kíp chiến đấu của nó phải đắp thêm trên thân xe đủ loại vật cản có thể kể cả việc dùng tới bê-tông.
Trong tất cả biến thể của M4 thì M4A3E2 Sherman Jumbo được cho là phiên bản được trang bị giáp bảo vệ tốt nhất với độ dày lên tới hơn 100mm ở ngay cả vị trí thông thường, nhưng bù lại trọng lượng của nó khá nặng và chỉ có thể di chuyển với vận tốc tối đa hơn 30km/h.
Trong tất cả biến thể của M4 thì M4A3E2 Sherman Jumbo được cho là phiên bản được trang bị giáp bảo vệ tốt nhất với độ dày lên tới hơn 100mm ở ngay cả vị trí thông thường, nhưng bù lại trọng lượng của nó khá nặng và chỉ có thể di chuyển với vận tốc tối đa hơn 30km/h.
Tỉ lệ Sherman bị bắn hạ trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 là khá cao với 82% bị loại khỏi vòng chiến nếu trúng một phát đạn chống tăng trực tiếp và phần lớn đều do vị trí ổ đạn 75mm của nó quá dễ bắt lửa. Như đã nói ở trên, Sherman thường được trang bị thêm nhiều loại giáp khác nhau khi phải đối đầu với xe tăng Đức nhưng các biện pháp này thường không hiệu quả và cách cuối cùng nó có thể làm là sử dụng số lượng để áp đảo các đơn vị xe tăng đối phương.
Tỉ lệ Sherman bị bắn hạ trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 là khá cao với 82% bị loại khỏi vòng chiến nếu trúng một phát đạn chống tăng trực tiếp và phần lớn đều do vị trí ổ đạn 75mm của nó quá dễ bắt lửa. Như đã nói ở trên, Sherman thường được trang bị thêm nhiều loại giáp khác nhau khi phải đối đầu với xe tăng Đức nhưng các biện pháp này thường không hiệu quả và cách cuối cùng nó có thể làm là sử dụng số lượng để áp đảo các đơn vị xe tăng đối phương.
Ngoài Quân đội Mỹ, Sherman cũng được trang bị cho quân đội các nước Đồng Minh khác như Anh với 17.000 chiếc, Pháp hơn 600 và Liên Xô là hơn 4.000 chiếc. Những chiếc xe tăng này phục vụ chủ yếu trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 trước khi bị loại biên ngay sau đó. Trong ảnh là một chiếc M4 Sherman của Hồng quân trên đường tiến vào Berlin.
Ngoài Quân đội Mỹ, Sherman cũng được trang bị cho quân đội các nước Đồng Minh khác như Anh với 17.000 chiếc, Pháp hơn 600 và Liên Xô là hơn 4.000 chiếc. Những chiếc xe tăng này phục vụ chủ yếu trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 trước khi bị loại biên ngay sau đó. Trong ảnh là một chiếc M4 Sherman của Hồng quân trên đường tiến vào Berlin.
Sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, M4 Sherman cũng tham gia một vài cuộc chiến lớn khác như Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh 6 Ngày năm 1967 và Chiến tranh Yom Kippur năm 1973. Hiện tại vẫn còn tới 9.500 chiếc Sherman khác nhau được trưng bày và hoạt trên toàn thế giới, thậm chí quân đội một số quốc gia vẫn còn đang sử dụng chúng như Paraguay trong đào tạo huấn luyện.
Sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, M4 Sherman cũng tham gia một vài cuộc chiến lớn khác như Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh 6 Ngày năm 1967 và Chiến tranh Yom Kippur năm 1973. Hiện tại vẫn còn tới 9.500 chiếc Sherman khác nhau được trưng bày và hoạt trên toàn thế giới, thậm chí quân đội một số quốc gia vẫn còn đang sử dụng chúng như Paraguay trong đào tạo huấn luyện.

GALLERY MỚI NHẤT