Điểm mặt những máy bay lớn nhất từng cất cánh từ tàu sân bay

Điểm mặt những máy bay lớn nhất từng cất cánh từ tàu sân bay

(Kiến Thức) - Tàu sân bay được ví như vùng "lãnh thổ di động" tuy nhiên nó lại có một nhược điểm cực kỳ lớn là không phải dòng máy bay nào cũng có thể cất hạ cánh trên hàng không mẫu hạm.

Cất hạ cánh từ  tàu sân bay rõ ràng không phải công việc đơn giản và việc bị giới hạn bởi kích thước, trọng tải và khả năng cơ động khiến cho không nhiều loại máy bay "siêu trường siêu trọng" có thể cất cánh nổi từ tàu sân bay. Nguồn ảnh: QQ.
Cất hạ cánh từ tàu sân bay rõ ràng không phải công việc đơn giản và việc bị giới hạn bởi kích thước, trọng tải và khả năng cơ động khiến cho không nhiều loại máy bay "siêu trường siêu trọng" có thể cất cánh nổi từ tàu sân bay. Nguồn ảnh: QQ.
Một trong những loại máy bay cất cánh tốt từ hàng không mẫu hạm dù nó có trọng tải lên tới hơn 20 tấn và tối đa có thể lên tới 40 tấn đó là E-2C - một loại máy bay thám sát, cảnh báo sớm của không quân Mỹ. Nguồn ảnh: QQ.
Một trong những loại máy bay cất cánh tốt từ hàng không mẫu hạm dù nó có trọng tải lên tới hơn 20 tấn và tối đa có thể lên tới 40 tấn đó là E-2C - một loại máy bay thám sát, cảnh báo sớm của không quân Mỹ. Nguồn ảnh: QQ.
Tiếp đến là B-25 - một trong số ít những loại máy bay ném bom từng được cất cánh từ tàu sân bay trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Tuy nhiên những chiếc B-25 này chỉ cất cánh chứ không hề hạ cánh lên tàu sân bay. Nguồn ảnh: QQ.
Tiếp đến là B-25 - một trong số ít những loại máy bay ném bom từng được cất cánh từ tàu sân bay trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Tuy nhiên những chiếc B-25 này chỉ cất cánh chứ không hề hạ cánh lên tàu sân bay. Nguồn ảnh: QQ.
Không thể không kể đến con quái vật C-130 - loại máy bay lớn nhất từng cất hạ cánh trên tàu sân bay. Tuy nhiên pha cất - hạ cánh của C-130 chỉ dừng lại ở mức thử nghiệm, không hề được áp dụng rộng rãi. Nguồn ảnh: QQ.
Không thể không kể đến con quái vật C-130 - loại máy bay lớn nhất từng cất hạ cánh trên tàu sân bay. Tuy nhiên pha cất - hạ cánh của C-130 chỉ dừng lại ở mức thử nghiệm, không hề được áp dụng rộng rãi. Nguồn ảnh: QQ.
Để phục vụ vận tải trên tàu sân bay, Không quân Mỹ thường sử dụng loại máy bay C-2 Greyhound. Đây là loại máy bay có trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 25 tấn, được thiết kế để chuyển thư từ, nhu yếu phẩm và bưu kiện từ trong đất liền ra tàu sân bay cho thuỷ thủ Mỹ. Nguồn ảnh: QQ.
Để phục vụ vận tải trên tàu sân bay, Không quân Mỹ thường sử dụng loại máy bay C-2 Greyhound. Đây là loại máy bay có trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 25 tấn, được thiết kế để chuyển thư từ, nhu yếu phẩm và bưu kiện từ trong đất liền ra tàu sân bay cho thuỷ thủ Mỹ. Nguồn ảnh: QQ.
Máy bay trinh sát U-2 khét tiếng của Không quân Mỹ cũng từng được cho cất cánh từ tàu sân bay. Nhiệm vụ U-2 cất cánh từ tàu sân bay diễn ra vào năm 1964 và chiếc U-2 này được sử dụng để theo dõi một vụ thử hạt nhân do Pháp tiến hành. Nguồn ảnh: QQ.
Máy bay trinh sát U-2 khét tiếng của Không quân Mỹ cũng từng được cho cất cánh từ tàu sân bay. Nhiệm vụ U-2 cất cánh từ tàu sân bay diễn ra vào năm 1964 và chiếc U-2 này được sử dụng để theo dõi một vụ thử hạt nhân do Pháp tiến hành. Nguồn ảnh: QQ.
Sau một vài cải biên nhỏ, U-2 có thể cất cánh được một cách hoàn hảo từ tàu sân bay tuy nhiên nó chưa bao giờ hạ cánh được trên tàu sân bay so sải cánh quá rộng có thể khiến kiến trúc thượng tần của tàu sân bay bị hư hỏng nặng nếu có sai sót khi hạ cánh. Nguồn ảnh: QQ.
Sau một vài cải biên nhỏ, U-2 có thể cất cánh được một cách hoàn hảo từ tàu sân bay tuy nhiên nó chưa bao giờ hạ cánh được trên tàu sân bay so sải cánh quá rộng có thể khiến kiến trúc thượng tần của tàu sân bay bị hư hỏng nặng nếu có sai sót khi hạ cánh. Nguồn ảnh: QQ.
Có trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 39,9 tấn, máy bay đánh chặn F-111B cũng được coi là một trong những loại chiến đấu cơ nặng nhất Không quân Mỹ từng triển khai từ tàu sân bay. Nguồn ảnh: QQ.
Có trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 39,9 tấn, máy bay đánh chặn F-111B cũng được coi là một trong những loại chiến đấu cơ nặng nhất Không quân Mỹ từng triển khai từ tàu sân bay. Nguồn ảnh: QQ.
Đáng tiếng là chỉ có 7 chiếc F-111B được sản xuất và sử dụng với mục đích thử nghiệm là chủ yếu. Chưa kể tới việc trong 7 chiếc F-111B hiếm hoi này, chỉ một chiếc về hưu an toàn, số còn lại đều gặp tai nạn và bị phá huỷ hoặc không thể sửa chữa được. Nguồn ảnh: QQ.
Đáng tiếng là chỉ có 7 chiếc F-111B được sản xuất và sử dụng với mục đích thử nghiệm là chủ yếu. Chưa kể tới việc trong 7 chiếc F-111B hiếm hoi này, chỉ một chiếc về hưu an toàn, số còn lại đều gặp tai nạn và bị phá huỷ hoặc không thể sửa chữa được. Nguồn ảnh: QQ.
Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ F/A-18 cất cánh từ tàu sân bay.

GALLERY MỚI NHẤT