Những lọ thuốc "bắt sâu mắt" không rõ thành phần. Ảnh: VOV. |
Ảnh minh họa. |
>>> Mời độc giả xem thêm video: Chăm sóc mắt đúng cách giúp giảm cận thị
Nguồn video: Vinmec
Những lọ thuốc "bắt sâu mắt" không rõ thành phần. Ảnh: VOV. |
Ảnh minh họa. |
>>> Mời độc giả xem thêm video: Chăm sóc mắt đúng cách giúp giảm cận thị
Nguồn video: Vinmec
Tránh sử dụng máy sấy tóc: Sử dụng máy sấy tóc có thể giúp bạn làm khô và tạo kiểu cho tóc một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, hơi nóng từ máy sấy tóc khiến nước mắt bay hơi nhanh, gây ra các triệu chứng khô mắt. Hãy lau khô tóc bằng khăn hoặc nhỏ vài giọt thuốc nhỏ mắt trước khi sử dụng máy sấy tóc để thêm độ ẩm cho mắt. |
Dùng thuốc nhỏ mắt trước khi ngủ: Mí mắt của bạn không đóng hoàn toàn khi ngủ có thể khiến bạn cảm thấy khô mắt, mờ mắt, đỏ và có cảm giác khó chịu khi thức dậy. Vì vậy, hãy nhỏ vài giọt thuốc nhỏ mắt, kem dưỡng ẩm mắt trước khi đi ngủ để dưỡng ẩm, giảm khô mắt.
|
Để máy tạo ẩm ở đầu giường: Nhiệt độ trong phòng hay không khí từ điều hòa có thể khiến nước mắt nhanh bay hơi, dẫn đến khô mắt, sưng đau và ngứa mắt khi thức dậy. Bạn có thể đặt máy tạo ẩm ở đầu giường để bổ sung độ ẩm cho không khí, ngăn ngừa khô mắt và giúp bạn ngủ ngon hơn.
|
Chườm ấm mắt: Chườm ấm quanh mắt trong khoảng 10 phút vào buổi sáng và buổi tối giúp làm giảm các triệu chứng khô mắt mạn tính. Biện pháp này không chỉ làm dịu kích ứng, mà còn giúp giải phóng tuyến dầu của mí mắt. Điều này có thể dưỡng ẩm và giảm bớt kích ứng trên bề mặt mắt của bạn.
|
Rửa mí mắt: Rửa sạch mí mắt bằng nước ấm vào buổi sáng và buổi tối cũng có thể làm giảm các triệu chứng khô mắt mãn tính của bạn, loại bỏ vi khuẩn có thể gây viêm bờ mi - tình trạng xảy ra khi các tuyến dầu bị tắc. Các triệu chứng của viêm bờ mi: Khô mắt, đỏ và ngứa. |
Tháo kính áp tròng trước khi đi ngủ: Sử dụng kính áp tròng trong thời gian dài có thể dẫn đến khô mắt mạn tính. Việc đeo kính áp tròng khi đi ngủ có thể làm giảm lượng oxy mà mắt bạn nhận được. Thay vì đeo kính áp tròng từ sáng đến tối, hãy tháo kính áp tròng trước khi đi ngủ. |
Thực hành quy tắc 20/20/20: Để tránh khô mắt khi làm việc, hãy thực hành quy tắc 20/20/20. Cứ sau 20 phút, hãy rời mắt khỏi tài liệu đọc của bạn trong 20 giây và nhìn một vật cách xa 20 feet (6m). Ngoài ra, bạn nên nhỏ thuốc mắt hoặc chớp mắt thường xuyên để giúp mắt được nghỉ ngơi đồng thời giúp nước mắt trải đều làm ẩm giác mạc tốt hơn.
|
Massage nhẹ nhàng khu vực mắt: Bạn có thể massage nhẹ nhàng khu vực mắt trong vài phút để kích thích tuyến lệ và giảm khô mắt vào buổi sáng và trước khi đi ngủ.
|
Uống nước buổi sáng: Mắt bôi trơn kém cũng là một dấu hiệu mất nước. Thay vì bắt đầu ngày mới bằng một tách cà phê, hãy uống 1 ly nước ấm vào buổi sáng và uống đủ nước mỗi ngày. Uống đủ nước và sử dụng thuốc nhỏ mắt có thể giúp khắc phục kích ứng, đỏ và các triệu chứng khác của khô mắt mạn tính.
|
Ngoài ra, dân văn phòng có thể áp dụng các biện pháp chăm sóc, bảo vệ đôi mắt khác như đeo kính khi ra đường, bổ sung vitamin, ngủ đủ giấc… Nếu các triệu chứng của bạn không cải thiện, hãy đến gặp bác sỹ khoa mắt để được thăm khám và điều trị. Ảnh: Internet. |
Mời độc giả theo dõi video "Thực hư tế bào gốc tại các cơ sở làm đẹp". Nguồn: VTV24.
Co giật mắt:
Tiến sĩ Somsak Ankasil, Tổng Giám đốc Bộ Dịch vụ Y tế, tiết lộ rằng Blepharospasm hoặc co giật mắt, đây là một phần của chứng loạn trương lực cơ, một chứng rối loạn đặc trưng bởi sự co cứng của các cơ mắt. Nó thường gặp ở bệnh nhân nữ hơn nam và độ tuổi phổ biến nhất là từ 40-60 tuổi.
Đau mắt đỏ là bệnh lý về mắt có thể bắt gặp ở bất cứ lứa tuổi nào. Bệnh dễ lây lan từ người này sang người khác và hay bùng phát thành dịch vào khoảng thời gian giao mùa.