Địa vị trong xã hội bạn càng cao, càng phải tránh xa 3 kiểu người

Khổng Tử nói: "Không trách trời, không trách người, khiêm tốn học hỏi và không ngừng tiến bộ."

Người hay oán trách

Dia vi trong xa hoi ban cang cao, cang phai tranh xa 3 kieu nguoi

"Không trách trời, không trách người, khiêm tốn học hỏi và không ngừng tiến bộ."

Người hay oán trách khi nhìn đồng nghiệp được tăng lương thăng chức, sẽ thầm mỉa mai họ là người lươn lẹo hay xu nịnh. Khi thấy mọi người xung quanh hạnh phúc, họ liền oán trách cha mẹ không thể cho mình một điều kiện sống tốt hơn. Kiểu người này luôn sử dụng sự oán trách che giấu những thiếu sót của bản thân. Nhưng làm vậy chỉ càng khiến con người trở nên u mê và tụt hậu, bởi rách móc chính là một trong những khuyết điểm chí mạng của con người.

Cách tốt nhất để thay đổi số mệnh chính là thay đổi thái độ. Việc than vãn, oán trách chỉ càng khiến bạn mệt mỏi, càng suy nghĩ tiêu cực thì những điều đen đủi sẽ kéo đến với bạn nhiều hơn.

Người lười biếng

  Dia vi trong xa hoi ban cang cao, cang phai tranh xa 3 kieu nguoi-Hinh-2

Người sống trên đời, ai chẳng mong có một cuộc sống giàu sang và nhàn hạ. Thế nhưng, lười biếng lại là liều thuốc độc, cần phải tránh. Nên nhớ, lười biếng hay chăm chỉ chính là yếu tố tạo ra sự khác biệt quan trọng giữa kẻ nghèo và người giàu, người giỏi giang và kẻ tầm thường.

Những người lười biếng luôn tìm cớ biện minh cho mình. "Kiếp này tôi nghèo thì sau khi chết, tôi sẽ đi lên thiên đường." Thế nhưng, họ không thể nhìn rõ một thực tế hiển nhiên rằng, đối với người biết chịu khó để thành công thì họ thực sự đã sống trong thiên đường ngay khi vẫn còn có mặt trên đời. Người giỏi hơn bạn còn đang cố gắng nhiều như vậy. Cớ sao bạn vẫn ở đây viện cớ cho thói lười của mình?

Người hay nịnh bợ

Người có tính a dua xu nịnh, vốn dĩ là kẻ tiểu nhân, khó thật lòng đối đãi với người khác. Họ sống quá đặt nặng lợi ích, luôn cân nhắc liệu đối phương có hữu dụng với họ hay không. Nếu có thì họ nịnh bợ tâng bốc, còn không thì họ chà đạp coi thường. Người nịnh bợ mãi mãi không bao giờ có thể tự mình thành công trong cuộc sống và cũng chẳng bao giờ được ai thật tâm xem trọng, bởi họ chắc chắn là người quay lưng lại với ta đầu tiên khi ta gặp hoạn nạn.

Sự thật pho tượng Khổng Tử nổi tiếng linh thiêng ở Văn Miếu

(Kiến Thức) - Văn Miếu Thăng Long là công trình thờ tự Khổng Tử đầu tiên được nhà nước phong kiến tập quyền Việt Nam xây dựng. Tại đây hiện còn lưu giữ bức tượng người được tôn là Thánh sư Nho giáo và xung quanh bức tượng này có nhiều bí ẩn thú vị. 

Theo chính sử, vào năm Canh Tuất niên hiệu Thần Vũ thứ 2 (1070), “mùa thu, tháng 8, làm Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế” (Đại Việt sử ký toàn thư).

5 điểm mấu chốt giúp nhìn thấu kẻ tiểu nhân, đấng trượng phu

Khổng Tử dạy: Muốn biết 1 người là tiểu nhân hay quân tử, có đáng kết giao hay không hãy nhìn vào những điểm này.

Xem cách đối phương nhận thức về "lợi"

Đọc nhiều nhất

Tin mới