Đẹp ma mị ảnh siêu Trăng máu 2019 vừa diễn ra

Đẹp ma mị ảnh siêu Trăng máu 2019 vừa diễn ra

(Kiến Thức) - Hiện tượng siêu Trăng máu hiếm có xuất hiện cùng lúc trên bầu trời Bắc bán cầu khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, chuyển sang màu đỏ ma mị, diễn ra vào khoảng 10h15 sáng nay 21/1/2019 theo giờ Việt Nam.

 Siêu Trăng máu 2019 vừa xuất hiện ở nhiều vùng đất trên thế giới, rất tiếc, Việt Nam cùng với các nước tại Đông Nam Á, Nam Á, Trung Á và phần lớn Đông Á, Tây Á, cả châu Đại Dương nằm trong khu vực không thể xem được. Ảnh: Mặt trăng trên đỉnh vòm Cinquantenaire ở Brussels, Bỉ
Siêu Trăng máu 2019 vừa xuất hiện ở nhiều vùng đất trên thế giới, rất tiếc, Việt Nam cùng với các nước tại Đông Nam Á, Nam Á, Trung Á và phần lớn Đông Á, Tây Á, cả châu Đại Dương nằm trong khu vực không thể xem được. Ảnh: Mặt trăng trên đỉnh vòm Cinquantenaire ở Brussels, Bỉ
Khu vực Bắc và Nam Mỹ, bao gồm các quốc gia Caribbean có cơ hội thấy toàn bộ hiện tượng này từ tối 20/1, còn phần lớn Nam Mỹ và Tây Âu có thể quan sát siêu Trăng máu vào rạng sáng ngày 21/1. Ảnh: Nguyệt thực diễn ra sau "Monumento a la Carta Magna y Las Cuatro Regiones Argentinas" ở Buenos Aires, Argentina, ngày 21/1.
Khu vực Bắc và Nam Mỹ, bao gồm các quốc gia Caribbean có cơ hội thấy toàn bộ hiện tượng này từ tối 20/1, còn phần lớn Nam Mỹ và Tây Âu có thể quan sát siêu Trăng máu vào rạng sáng ngày 21/1. Ảnh: Nguyệt thực diễn ra sau "Monumento a la Carta Magna y Las Cuatro Regiones Argentinas" ở Buenos Aires, Argentina, ngày 21/1.
Siêu Trăng máu bắt đầu từ 23h41 ngày 20/1 (tức 11h41 ngày 21/1 giờ Việt Nam) và đạt đỉnh vào 0h16 ngày 21/1 (tức 12h16 21/1 giờ Việt Nam). Ảnh: Mặt trăng phát sáng với màu đỏ nhạt trên nền trời Stedman, Bắc Carolina, Mỹ
Siêu Trăng máu bắt đầu từ 23h41 ngày 20/1 (tức 11h41 ngày 21/1 giờ Việt Nam) và đạt đỉnh vào 0h16 ngày 21/1 (tức 12h16 21/1 giờ Việt Nam). Ảnh: Mặt trăng phát sáng với màu đỏ nhạt trên nền trời Stedman, Bắc Carolina, Mỹ
Nguyệt thực hay còn được gọi là Trăng máu, là thuật ngữ chỉ hiện tượng mặt trời, trái đất và mặt trăng tuần tự nằm trên một đường thẳng khiến trong một thời gian của đêm trăng tròn, mặt trăng chịu ảnh hưởng bởi bóng trái đất hắt lên bề mặt và chuyển sang màu đỏ như máu.
Nguyệt thực hay còn được gọi là Trăng máu, là thuật ngữ chỉ hiện tượng mặt trời, trái đất và mặt trăng tuần tự nằm trên một đường thẳng khiến trong một thời gian của đêm trăng tròn, mặt trăng chịu ảnh hưởng bởi bóng trái đất hắt lên bề mặt và chuyển sang màu đỏ như máu.
Mặt trăng chuyển màu đẹp ma mị.
Mặt trăng chuyển màu đẹp ma mị.
Siêu trăng mọc lên sau đường chân trời của trung tâm thành phố từ Công viên Kenneth Hahn ở Los Angeles, Mỹ.
Siêu trăng mọc lên sau đường chân trời của trung tâm thành phố từ Công viên Kenneth Hahn ở Los Angeles, Mỹ.
Mặt trăng trên đầu mũi giáo bức tượng Sức mạnh Hàng hải của Albert Hemstock Hodge tại Hull Guildhall, Vương quốc Anh
Mặt trăng trên đầu mũi giáo bức tượng Sức mạnh Hàng hải của Albert Hemstock Hodge tại Hull Guildhall, Vương quốc Anh
Trăng mọc trên hồ chứa Rosarito gần Oropesa, tỉnh Toledo, Tây Ban Nha.
Trăng mọc trên hồ chứa Rosarito gần Oropesa, tỉnh Toledo, Tây Ban Nha.
Trăng nhìn từ Trung tâm thương mại một thế giới ở thành phố New York, Mỹ
Trăng nhìn từ Trung tâm thương mại một thế giới ở thành phố New York, Mỹ
Trăng tròn mọc sau Nhà thờ Hồi giáo Kucuk và Ulu Mosques, ở quận Palu của Elazig, Thổ Nhĩ Kỳ.
Trăng tròn mọc sau Nhà thờ Hồi giáo Kucuk và Ulu Mosques, ở quận Palu của Elazig, Thổ Nhĩ Kỳ.
Trăng nhìn từ thành phố Manhattan, Mỹ
Trăng nhìn từ thành phố Manhattan, Mỹ
Siêu Trăng máu bên trên Trung tâm Thương mại Một thế giới ở Manhattan, New York, Mỹ.
Siêu Trăng máu bên trên Trung tâm Thương mại Một thế giới ở Manhattan, New York, Mỹ.
Hình ảnh siêu Trăng máu - Trăng sói trên bầu trời Florida, Mỹ, được phi hành gia Buzz Aldrin chia sẻ trên Twitter.
Hình ảnh siêu Trăng máu - Trăng sói trên bầu trời Florida, Mỹ, được phi hành gia Buzz Aldrin chia sẻ trên Twitter.

Mời quý vị xem video: Trăng máu - hiện tượng thiên văn thế kỷ. Nguồn video: VTV1

GALLERY MỚI NHẤT