Đau lòng 4 đứa trẻ tự vẫn vì chỉ được gặp bố mẹ... mỗi năm 1 lần

Bức thư tuyệt mệnh của người anh cả trong bi kịch 4 đứa trẻ tự vẫn vì chỉ được gặp bố mẹ… mỗi năm 1 lần khiến dư luận nhỏ lệ.

Đau lòng 4 đứa trẻ tự vẫn vì chỉ được gặp bố mẹ... mỗi năm 1 lần
Bức thư tuyệt mệnh của người anh cả trong bi kịch 4 đứa trẻ tự vẫn vì chỉ được gặp bố mẹ… mỗi năm 1 lần khiến dư luận nhỏ lệ.
Đồng ý chết để mãi ở bên nhau
Tang Wuyen là anh cả trong gia đình có bốn anh chị em ở Quý Châu. Lúc từ giã cõi đời, cậu bé mới 13 tuổi, đang học lớp 8. Tang mang theo ba đứa em ruột của mình vì “không muốn chúng phải khổ”.
Dau long 4 dua tre tu van vi chi duoc gap bo me... moi nam 1 lan
Cô bé Zhang được cho là vẽ hình mẹ rồi nằm vào đó trước khi chết. 
Đã hơn 10 năm nay, Tang sống trong cảnh cô đơn và thiếu thốn tình thương của cha mẹ. Từ nhỏ, cậu đã phải ở với người bà họ hàng và ông bác nghèo khó ở Quý Châu. Cha mẹ cậu làm công nhân ở Thành Đô, mỗi năm chỉ về nhà một lần. Mỗi lần về, họ lại mang theo một đứa em cho Tang.
Cứ thế, từ năm 6 tuổi, Tang đã phải trông em, thay bố mẹ lo lắng mọi việc trong nhà. Người bà họ hàng và ông bác không thể đảm đương nổi trách nhiệm trông nom vì chính họ cũng đang phải gồng mình với những khó khăn của gia đình.
Sự thiếu vắng cha mẹ khiến Tang trở thành con chim đầu đàn trong gia đình từ lúc nào không hay. Hôm xảy ra sự cố đau lòng, hàng xóm của Tang cho hay, hàng ngày cậu dậy sớm nấu cơm cho các em sau đó tự mình cho cơm vào cặp lồng đi học.
Buổi chiều, Tang trở về và tiếp tục vai trò của “anh cả” với hàng núi việc không tên. Đôi khi, các em của Tang còn không được cậu tắm rửa suốt 1 tuần.
Đứa nhỏ nhất có lúc chỉ mới 11 tháng tuổi, đứa lớn hơn cũng trứng gà trứng vịt, chỉ chưa đầy 3 tuổi. Đứa duy nhất Tang “giao việc” được là cô bé Zhang - 10 tuổi (tính đến hôm mất). Cuối năm 2013, tức là khi vừa bước sang tuổi thứ 8, Zhang đã phải bỏ học vì bận trông em.
Ở Quý Châu, người ta gọi bốn anh em Tang là điển hình của tự lập. Tuy cha mẹ chúng có gửi tiền về đều đặn và không bị đói, nhưng ám ảnh không có tình thương thì luôn theo đuổi.
Đầu tháng 4/2015, Tang quyết định thôi học, ở nhà trông các em. Cậu bé nhìn các em liên tục gọi bố mẹ, thi thoảng đánh nhau chí chóe vì giận dữ mà không thể làm gì. Những lúc đó, Tang chỉ biết ôm các em vào lòng và khóc.
Trước khi tất cả quyết định uống thuốc sâu tự vẫn, Tang được cho là đã liên lạc cho cha rất nhiều lần nhưng không được. Số điện thoại mà cha mẹ cậu để lại không có tác dụng, hoặc đã quá lâu không sử dụng.
Khoảng hơn một tuần sau đó, Tang bàn bạc với em gái lớn nhất (Zhang) về một kế hoạch bên nhau mãi mãi. Cậu anh cả được cho là đã giải thích với các em rằng, cuộc sống của chúng sẽ không bao giờ có cha mẹ. Cha mẹ còn bận kiếm tiền.
Chúng không thể chịu đựng nổi việc mỗi năm chỉ được cha mẹ ôm ấp một lần đầy chóng vánh. Giải pháp mà Tang cho là “trọn vẹn” chính là cùng nhau lên thiên đường. Vì ở đó, sẽ chẳng có ai phải khổ vì thiếu thốn tình thương nữa…
Cô bé Zhang đã khóc rất nhiều nhưng cũng nhanh chóng đồng ý với anh. Hai anh em pha thuốc trừ sâu vào nước ngọt và cho các em uống, trước khi chúng dốc cạn phần còn lại vào dạ dày.
Cô bé Zhang - trước khi chết - còn vẽ lên đất hình ảnh của mẹ và nằm vào trong đó. Bức hình khiến cư dân mạng Trung Quốc nhỏ lệ và không ít các em nhỏ đã tưởng nhớ đến bi kịch này cũng bằng hình vẽ tương tự.
“Thế hệ bị bỏ lại”
Khi được thông báo tin buồn, cha mẹ Tang Wuyen, ông Tang Yujun và bà Liu Ting đã ngất xỉu ngay tại chỗ. Họ không ngờ bi kịch lại ập đến đau đớn đến thế. Họ thoát ly khỏi quê hương cũng chỉ vì cuộc sống.
Thành Đô là nơi họ làm, nhưng không phải nơi họ có thể mang theo những đứa trẻ. Khoảng cách địa lý xa xôi là lý do họ chỉ về nhà mỗi năm một lần để tiết kiệm chi phí.
Vợ chồng ông bà Tang Yujun và bà Liu Ting không phải không muốn ở bên cạnh các con. Nhưng điều kiện khắc nghiệt của cuộc sống khiến họ bất lực. Hàng năm, cặp vợ chồng này nằm trong số những lao động làm thuê vật vã trong những chuyến hồi hương ăn Tết như hành xác.
Người phương Tây gọi câu chuyện ăn Tết cổ truyền của người Trung Hoa là “cuộc di dân khủng khiếp”.
Có thời điểm, một lao động tỉnh lẻ muốn về quê có khi mất đến hơn tuần lễ ăn chực nằm chờ ở nhà ga. Về đến nhà, họ tất bật vài buổi rồi lại phải trở lại nhà máy. Chỉ cần chậm trễ, họ sẽ bị quản lý thay thế ngay lập tức. Chính vì lý do này, họ chỉ còn cách mỗi năm về quê một lần. Tuy vậy, đó lại là nguồn cơn của những bi kịch gia đình.
Câu chuyện tự tử của bốn anh em cậu bé Tang khiến những bậc làm cha mẹ không khỏi ám ảnh. Nhân vật chính trong câu chuyện, bà Liu Ting - mẹ của bốn đứa trẻ bất hạnh đến giờ vẫn không hồi phục nổi.
Nỗi đau mất con quá lớn khiến bà trở nên vô cảm trong khu điều dưỡng dành cho bệnh nhân “sắp tâm thần”, trong khi ông Tang Yujun mắc chứng trầm cảm nghiêm trọng.
Mời quý độc giả xem video Cậu bé bị ô tô cán qua người:

Soi "nhà giam chống tự tử” cho quan tham Trung Quốc

Một trại giam ở phía Tây Nam Trung Quốc được mệnh danh là "Trại giam chống tự tử" để dành riêng cho các quan tham Trung Quốc.

Soi "nhà giam chống tự tử” cho quan tham Trung Quốc
Một trại giam ở phía Tây Nam Trung Quốc được mệnh danh là "Nhà giam chống tự tử" bởi có các phòng giam bọc đệm, thìa ăn bằng nhựa mềm và nhiều tiêu chuẩn khắt khe khác, để dành riêng cho các quan tham bị tạm giam chờ ngày xử án.

Rợn người phong trào ‘tự tử tập thể’ của học sinh Mỹ

Thanh thiếu niên, đặc biệt là học sinh tại Thung lũng Silicon (Mỹ) đang có xu hướng “tự tử tập thể” như một phong trào khiến các quan chức liên bang phải đau đầu.

Rợn người phong trào ‘tự tử tập thể’ của học sinh Mỹ

Video: Thanh niên ngáo đá làm náo loạn Bệnh viện Nhiệt đới:

Thung lũng Silicon, nơi mệnh danh là đại bản doanh của trung tâm công nghệ hàng đầu thế giới, đang dấy lên phong trào “tự tử tập thể” của giới trẻ, đặc biệt tại thành phố Palo Alto.
Ron nguoi phong trao ‘tu tu tap the’ cua hoc sinh My
 Thành phố Palo Alto có lượng học sinh tự tử cao gấp 5 lần toàn quốc.

Palo Alto, một thành phố 66.000 dân nằm giữa Thung lũng Silicon, bang California đã có 11 trường hợp tự tử trong vòng sáu năm và bốn ca mới nhất trong năm nay. Đa số là các em lao đầu vào đường ray xe lửa đang đến.

Theo điều tra của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ CDC, đối tượng tự tử phổ biến là cáct hanh niên Mỹ từ 15-24 tuổi và tại ngoại ô thành phố San Francisco, nơi thu nhập hộ gia đình trung bình là 122 nghìn USD/năm, tỷ lệ thanh thiếu niên tự tử cao hơn 5 lần so với trung bình của toàn quốc.

Một số người cho rằng, áp lực học hành thi cử là lý do chính dẫn đến tình trạng thanh thiếu niên tìm đến tự tử.

Thật vậy, được bước chân vào các trường đại học lớn của Mỹ là mục đích của nhiều em trong số đó. Muốn vậy, các em phải đầu tư cá nhân từ rất sớm, điểm cao là chưa đủ mà còn phải có được những thành tích đặc biệt nổi trội khác nữa. Do đó, học sinh ngoài việc phải làm hàng khối bài tập ở nhà còn phải đạt được những thành tích xuất sắc trong các hoạt động ngoại khóa.

Ron nguoi phong trao ‘tu tu tap the’ cua hoc sinh My-Hinh-2
Nguyên nhân của phong trào "tự tử tập thể" là áp lực học hành.

Hậu quả là khi không đạt được những kết quả như mong muốn, các em đã tìm đến cái chết, hoặc lâm bệnh: 52 học sinh của một trong hai trường trung học của Palo Alto đã phải nhập viện hoặc được theo dõi điều trị đặc biệt sau khi các em được phát hiện đang “thật sự có ý định tự tử”.

Cộng đồng đang tìm mọi phương pháp và kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài để giải quyết vấn đề này.

Hiệu trưởng trường Trung học Gunn Denise Herrmann cho biết, kể từ khi tiếp quản ngôi trường cách đây 18 tháng, cô đã bắt đầu nhiều chương trình giúp giảm căng thẳng học tập cho các học sinh, bao gồm một lớp học yoga. Bên cạnh đó, các cựu sinh viên và học trong trường đã mở các cuộc trò chuyện nhằm trao đổi về cuộc sống bên ngoài trường học.

Theo ABC, trong năm 2014, Hội đồng nhà trường thành phố đã đồng ý tài trợ cho các hoạt động tri liệu tâm lý tại các trường trung học. Các viên chức nhà trường cũng quan tâm đến vấn nạn “bắt nạt qua mạng” như một yếu tố dẫn đến tự tử tập thể ở giới trẻ.

Cưỡng hiếp bé trai 10 tuổi, quay video rồi tung lên mạng

Sau khi tự quay lại cảnh cưỡng hiếp bé trai 10 tuổi lên mạng, người phụ nữ này đã chia sẻ đoạn video công khai trên mạng.

Cưỡng hiếp bé trai 10 tuổi, quay video rồi tung lên mạng
Vừa qua, cảnh sát bang Ohio (Beavercreek, Mỹ) đã bắt giữ nghi phạm 26 tuổi Renee Deen sau khi người phụ nữ này phát tán đoạn video ghi lại cảnh chính mình cưỡng hiếp bé trai 10 tuổi. Được biết, Deen đã chia sẻ đoạn video này với rất nhiều người từ máy tính của mình, và một trong số những người xem được đã ngay lập tức báo cảnh sát sau khi nhìn thấy nội dung.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Nam sinh 15 tuổi tự tử gây sốc

Nam sinh 15 tuổi tự tử gây sốc

Gia đình của Tyler Ray Abdul vô cùng bàng hoàng sau khi nam sinh 15 tuổi này tự tử, bởi cậu vốn là người học giỏi, thông minh và nhiệt tình.