Dấu chân 1,5 triệu tuổi hé lộ bí mật tổ tiên loài người

Dấu chân 1,5 triệu tuổi hé lộ bí mật tổ tiên loài người

Một bộ dấu chân được tìm thấy tại Koobi Fora ở Kenya cho thấy tổ tiên loài người là Homo erectus đã từng tồn tại cùng với một loài đi bằng hai chân hiện đã tuyệt chủng là Paranthropus boisei cách đây 1,5 triệu năm.

Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà nghiên cứu công bố đã phát hiện những dấu chân có niên đại 1,5 triệu năm tuổi chứng minh hai loài tiền nhân của loài người cùng tồn tại ở Kenya. Những dấu vết này gợi ý rằng hai loài có thể đã tương tác với nhau, đặt ra những câu hỏi mới về hành vi của  tổ tiên loài người.
Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà nghiên cứu công bố đã phát hiện những dấu chân có niên đại 1,5 triệu năm tuổi chứng minh hai loài tiền nhân của loài người cùng tồn tại ở Kenya. Những dấu vết này gợi ý rằng hai loài có thể đã tương tác với nhau, đặt ra những câu hỏi mới về hành vi của tổ tiên loài người.
Kevin Hatala, nhà cổ nhân chủng học tại Đại học Chatham ở Pennsylvania, cho hay: "Tôi cho rằng hai loài này nhận thức được sự tồn tại của nhau tại khu vực đó và có thể nhận ra nhau là 'khác biệt'". Nhà cổ nhân chủng học Kevin đã dẫn đầu một nhóm các nhà nghiên cứu phân tích các dấu chân được tìm thấy tại địa điểm Koobi Fora ở bờ phía đông của Hồ Turkana vào năm 2021. Nhóm đã công bố phát hiện mới trên tạp chí Science.
Kevin Hatala, nhà cổ nhân chủng học tại Đại học Chatham ở Pennsylvania, cho hay: "Tôi cho rằng hai loài này nhận thức được sự tồn tại của nhau tại khu vực đó và có thể nhận ra nhau là 'khác biệt'". Nhà cổ nhân chủng học Kevin đã dẫn đầu một nhóm các nhà nghiên cứu phân tích các dấu chân được tìm thấy tại địa điểm Koobi Fora ở bờ phía đông của Hồ Turkana vào năm 2021. Nhóm đã công bố phát hiện mới trên tạp chí Science.
Một số dấu chân hóa thạch đã được tìm thấy ở Đông Phi, ví dụ như dấu chân nổi tiếng ở Laetoli, Tanzania, do loài Australopithecus afarensis của Lucy tạo ra cách đây 3,6 triệu năm. Thế nhưng, các nhà nghiên cứu nhận thấy một điều độc đáo về dấu chân tìm thấy ở Koobi Fora: Hai loài hai chân có bàn chân khác biệt đáng kể đã tạo ra những dấu chân dọc theo bờ hồ cách nhau vài tiếng đồng hồ.
Một số dấu chân hóa thạch đã được tìm thấy ở Đông Phi, ví dụ như dấu chân nổi tiếng ở Laetoli, Tanzania, do loài Australopithecus afarensis của Lucy tạo ra cách đây 3,6 triệu năm. Thế nhưng, các nhà nghiên cứu nhận thấy một điều độc đáo về dấu chân tìm thấy ở Koobi Fora: Hai loài hai chân có bàn chân khác biệt đáng kể đã tạo ra những dấu chân dọc theo bờ hồ cách nhau vài tiếng đồng hồ.
Một số loài hominin đã định cư tại Koobi Fora trong khoảng thời gian khoảng 3 triệu năm, bao gồm 2 loại australopithecine và 4 thành viên của chi Homo. Tuy nhiên, vì hồ sơ hóa thạch không đầy đủ và rời rạc nên các nhà cổ nhân chủng học không thể xác định được loài hominin nào đã sống trên cùng một địa điểm vào cùng thời điểm.
Một số loài hominin đã định cư tại Koobi Fora trong khoảng thời gian khoảng 3 triệu năm, bao gồm 2 loại australopithecine và 4 thành viên của chi Homo. Tuy nhiên, vì hồ sơ hóa thạch không đầy đủ và rời rạc nên các nhà cổ nhân chủng học không thể xác định được loài hominin nào đã sống trên cùng một địa điểm vào cùng thời điểm.
Con đường mòn - nơi phát hiện các dấu chân tại Koobi Fora - dài khoảng 8m và bao gồm một đường mòn gồm một số dấu chân do một cá thể tạo ra và 3 dấu chân khác do những cá thể khác để lại. Một con cò marabou khổng lồ đã tuyệt chủng (Leptoptilos falconeri) cũng đã theo dấu qua lớp bùn ướt, được chôn vùi và bảo quản.
Con đường mòn - nơi phát hiện các dấu chân tại Koobi Fora - dài khoảng 8m và bao gồm một đường mòn gồm một số dấu chân do một cá thể tạo ra và 3 dấu chân khác do những cá thể khác để lại. Một con cò marabou khổng lồ đã tuyệt chủng (Leptoptilos falconeri) cũng đã theo dấu qua lớp bùn ướt, được chôn vùi và bảo quản.
Con đường mòn - nơi phát hiện các dấu chân tại Koobi Fora - dài khoảng 8m và bao gồm một đường mòn gồm một số dấu chân do một cá thể tạo ra và 3 dấu chân khác do những cá thể khác để lại. Một con cò marabou khổng lồ đã tuyệt chủng (Leptoptilos falconeri) cũng đã theo dấu qua lớp bùn ướt, được chôn vùi và bảo quản.
Con đường mòn - nơi phát hiện các dấu chân tại Koobi Fora - dài khoảng 8m và bao gồm một đường mòn gồm một số dấu chân do một cá thể tạo ra và 3 dấu chân khác do những cá thể khác để lại. Một con cò marabou khổng lồ đã tuyệt chủng (Leptoptilos falconeri) cũng đã theo dấu qua lớp bùn ướt, được chôn vùi và bảo quản.
Tuy nhiên, dấu vết của một số dấu chân đã tiết lộ một mô hình khác. Các nhà nghiên cứu nhận thấy ngón chân cái hơi xòe ra và không hoàn toàn thẳng hàng với bàn chân như ở người, cho thấy rằng người tạo ra dấu vết có thể là Paranthropus boisei. Đây là một loài vượn người phương nam có thân hình to lớn với hàm lớn và ngón chân cái phân kỳ.
Tuy nhiên, dấu vết của một số dấu chân đã tiết lộ một mô hình khác. Các nhà nghiên cứu nhận thấy ngón chân cái hơi xòe ra và không hoàn toàn thẳng hàng với bàn chân như ở người, cho thấy rằng người tạo ra dấu vết có thể là Paranthropus boisei. Đây là một loài vượn người phương nam có thân hình to lớn với hàm lớn và ngón chân cái phân kỳ.
Kích thước của bàn chân thay đổi nhưng các nhà nghiên cứu không đủ thông tin để xác định những người tạo ra dấu chân đó là nam, nữ hay trẻ em.
Kích thước của bàn chân thay đổi nhưng các nhà nghiên cứu không đủ thông tin để xác định những người tạo ra dấu chân đó là nam, nữ hay trẻ em.
Dù vậy, ông Kevin cho biết hàng chục dấu chân được tạo ra bởi một cá thể P. boisei, người đi giày cỡ 8,5 của nam hoặc cỡ 10 của nữ, trong khi dấu chân riêng lẻ của H. erectus nhỏ hơn, khoảng cỡ 4 của nữ đến cỡ 6 của nam.
Dù vậy, ông Kevin cho biết hàng chục dấu chân được tạo ra bởi một cá thể P. boisei, người đi giày cỡ 8,5 của nam hoặc cỡ 10 của nữ, trong khi dấu chân riêng lẻ của H. erectus nhỏ hơn, khoảng cỡ 4 của nữ đến cỡ 6 của nam.
Zach Throckmorton, nhà cổ nhân chủng học tại Đại học bang Colorado, Mỹ, cho biết: "Những so sánh về dấu chân của chuyên gia Kevin và các đồng nghiệp cung cấp bằng chứng thuyết phục và hấp dẫn về sự cùng tồn tại của Homo erectus và Paranthropus boisei tại Koobi Fora ở Kenya khoảng 1,5 triệu năm trước".
Zach Throckmorton, nhà cổ nhân chủng học tại Đại học bang Colorado, Mỹ, cho biết: "Những so sánh về dấu chân của chuyên gia Kevin và các đồng nghiệp cung cấp bằng chứng thuyết phục và hấp dẫn về sự cùng tồn tại của Homo erectus và Paranthropus boisei tại Koobi Fora ở Kenya khoảng 1,5 triệu năm trước".
Mời độc giả xem video: Hộp sọ 3,8 triệu năm là chìa khóa về sự tiến hóa loài người. Nguồn: THĐT1.

GALLERY MỚI NHẤT

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.