Đáng gờm sức mạnh "vua chiến trường" của pháo binh Campuchia

Đáng gờm sức mạnh "vua chiến trường" của pháo binh Campuchia

(Kiến Thức) - Ra đời từ năm 1972, "vua chiến trường" của pháo binh Campuchia là loại pháo phản lực phóng loạt MR-70 do Tiệp Khắc dựa trên nguyên mẫu pháo phản lực BM-21 Grad của Liên Xô.

Ra đời từ năm 1972 tới nay, pháo phản lực phóng loạt MR-70 do Tiệp Khắc thiết kế hiện đang là một trong những loại vũ khí hiện đại nhất của  pháo binh Campuchia. Nguồn ảnh: Defence.
Ra đời từ năm 1972 tới nay, pháo phản lực phóng loạt MR-70 do Tiệp Khắc thiết kế hiện đang là một trong những loại vũ khí hiện đại nhất của pháo binh Campuchia. Nguồn ảnh: Defence.
Có trọng lượng 33,7 tấn, loại pháo phản lực này có chiều dài 8,75 mét, rộng 2,5 mét và cao 2,7 mét. Kíp chiến đấu tiêu chuẩn của loại pháo phản lực phóng loạt này bao gồm 6 người. Nguồn ảnh: Pinterest.
Có trọng lượng 33,7 tấn, loại pháo phản lực này có chiều dài 8,75 mét, rộng 2,5 mét và cao 2,7 mét. Kíp chiến đấu tiêu chuẩn của loại pháo phản lực phóng loạt này bao gồm 6 người. Nguồn ảnh: Pinterest.
Sử dụng cỡ đạn 122,4 mm, loại pháo phản lực RM-70 có tổng cộng 40 nòng và có tầm bắn tối đa lên tới 20 km. Nguồn ảnh: Wiki.
Sử dụng cỡ đạn 122,4 mm, loại pháo phản lực RM-70 có tổng cộng 40 nòng và có tầm bắn tối đa lên tới 20 km. Nguồn ảnh: Wiki.
Các phiên bản ban đầu của pháo phản lực RM-70 được đặt trên hệ thống khung gầm của xe tải Ural-375D 6x6. Các phiên bản cải tiến sau này được đặt trên khung gầm của xe tải Tatra T813 Kolos 8x8 giúp tăng cường khả năng cơ động cho chiếc xe này. Nguồn ảnh: Military.
Các phiên bản ban đầu của pháo phản lực RM-70 được đặt trên hệ thống khung gầm của xe tải Ural-375D 6x6. Các phiên bản cải tiến sau này được đặt trên khung gầm của xe tải Tatra T813 Kolos 8x8 giúp tăng cường khả năng cơ động cho chiếc xe này. Nguồn ảnh: Military.
Ngoài ra, phiên bản cải tiến còn có khả năng mang theo 40 đầu đạn phản lực phóng loạt, giúp xe có thể phóng liên tục 80 phát mà không cần có phương tiện hậu cần đi kèm. Nguồn ảnh: Wat.
Ngoài ra, phiên bản cải tiến còn có khả năng mang theo 40 đầu đạn phản lực phóng loạt, giúp xe có thể phóng liên tục 80 phát mà không cần có phương tiện hậu cần đi kèm. Nguồn ảnh: Wat.
Các loại pháo phản lực nguyên bản được sử dụng ban đầu là loại 9M22 và 9M28 do Liên Xô sản xuất. Sau này, Tiệp Khắc tự nâng cấp xe phóng của mình tương thích với các loại phản lực đời mới như JROF có tầm bắn lên tới 20,75 km. Nguồn ảnh: Wiki.
Các loại pháo phản lực nguyên bản được sử dụng ban đầu là loại 9M22 và 9M28 do Liên Xô sản xuất. Sau này, Tiệp Khắc tự nâng cấp xe phóng của mình tương thích với các loại phản lực đời mới như JROF có tầm bắn lên tới 20,75 km. Nguồn ảnh: Wiki.
Đặc biệt, loại pháo phản lực Krizhna-R tương thích với RM-70 có khả năng phóng ra 4 quả mìn chống tăng trong mỗi phát bắn có tầm bắn lên tới 19,5 km, giúp rải những bãi mìn chống tăng ở khoảng cách cực lớn. Nguồn ảnh: Wiki.
Đặc biệt, loại pháo phản lực Krizhna-R tương thích với RM-70 có khả năng phóng ra 4 quả mìn chống tăng trong mỗi phát bắn có tầm bắn lên tới 19,5 km, giúp rải những bãi mìn chống tăng ở khoảng cách cực lớn. Nguồn ảnh: Wiki.
Hiện tại, đây là một trong những loại pháo phản lực rất phổ biến ở thế giới cũng như ở khu vực Đông Nam Á. Cụ thể, Campuchia, Triều Tiên và Indonesia cùng đang sở hữu loại pháo phản lực chiến người này. Nguồn ảnh: Armyrec.
Hiện tại, đây là một trong những loại pháo phản lực rất phổ biến ở thế giới cũng như ở khu vực Đông Nam Á. Cụ thể, Campuchia, Triều Tiên và Indonesia cùng đang sở hữu loại pháo phản lực chiến người này. Nguồn ảnh: Armyrec.
Ngoài ra, trên thế giới hiện cũng đang có khoảng 20 quốc gia khác cùng sử dụng loại pháo phản lực RM-70 này. Nguồn ảnh: Mototest.
Ngoài ra, trên thế giới hiện cũng đang có khoảng 20 quốc gia khác cùng sử dụng loại pháo phản lực RM-70 này. Nguồn ảnh: Mototest.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh khả năng vượt địa hình của RM-70.

GALLERY MỚI NHẤT