Dàn tàu sân bay hiện đại nhưng “yểu mệnh” trong Thế chiến II

Dàn tàu sân bay hiện đại nhưng “yểu mệnh” trong Thế chiến II

Với kỳ vọng thay đổi cục diện Thế Chiến II, Đức và Italia đã gần hoàn thiện dự án của mình nhưng không kịp cho ra trận, trong khi tàu sân bay cỡ lớn của Nhật bị đánh chìm chỉ vài ngày sau khi tham chiến.

 Tàu sân bay Graf Zeppelin hạ thủy lần đầu vào cuối năm 1963 và xuất trận hai năm sau đó. Với trọng lượng 34000 tấn, Graf Zeppelin cần 1,700 thủy thủ và 300 kỹ sư hàng không để hoạt động.
Tàu sân bay Graf Zeppelin hạ thủy lần đầu vào cuối năm 1963 và xuất trận hai năm sau đó. Với trọng lượng 34000 tấn, Graf Zeppelin cần 1,700 thủy thủ và 300 kỹ sư hàng không để hoạt động.
Graf Zeppelin sử dụng hệ thống khí nén để phóng máy bay với tần suất khoảng 12 máy bay/ 6 phút, sau đó phải nạp lại bình khí nén. Nếu không thể sử dụng hệ thống khí nén, máy bay sẽ phải cất cánh theo phương pháp chạy đà thông thường. Hệ thống khí nén cho phép máy bay có thể đồng thời phóng và hạ cánh trên tàu cùng lúc.
Graf Zeppelin sử dụng hệ thống khí nén để phóng máy bay với tần suất khoảng 12 máy bay/ 6 phút, sau đó phải nạp lại bình khí nén. Nếu không thể sử dụng hệ thống khí nén, máy bay sẽ phải cất cánh theo phương pháp chạy đà thông thường. Hệ thống khí nén cho phép máy bay có thể đồng thời phóng và hạ cánh trên tàu cùng lúc.
Tàu sân bay này có thể cùng lúc chở 20 máy bay Fi 167, 10 máy bay Bf-109 và 13 máy bay Ju-87 Stuka. Ngoài ra, Graf Zeppelin cũng được trang bị 16 súng máy 5.9inch chống tàu thủy và 12 súng 4.1 inch phòng không và 40 súng máy khác cỡ nhỏ hơn.
Tàu sân bay này có thể cùng lúc chở 20 máy bay Fi 167, 10 máy bay Bf-109 và 13 máy bay Ju-87 Stuka. Ngoài ra, Graf Zeppelin cũng được trang bị 16 súng máy 5.9inch chống tàu thủy và 12 súng 4.1 inch phòng không và 40 súng máy khác cỡ nhỏ hơn.
Tuy nhiên, dù đã hoàn thành được 80% khi cuộc chiến nổ ra năm 1939, các nhu cầu bộ binh và không quân đã nhanh chóng hấp thụ hết nguồn lực phát triển Graf Zeppelin.
Tuy nhiên, dù đã hoàn thành được 80% khi cuộc chiến nổ ra năm 1939, các nhu cầu bộ binh và không quân đã nhanh chóng hấp thụ hết nguồn lực phát triển Graf Zeppelin.
Trước khi Thế Chiến II nổ ra, Ý cũng có ý tưởng sản xuất một siêu tàu chiến hạm, tuy nhiên sau đó đã từ bỏ ý định này nhằm tăng cưởng sản xuất tàu chiến nhằm chống lại hạm đội hải quân của Pháp, một thế lực đáng gờm thời bấy giờ.
Trước khi Thế Chiến II nổ ra, Ý cũng có ý tưởng sản xuất một siêu tàu chiến hạm, tuy nhiên sau đó đã từ bỏ ý định này nhằm tăng cưởng sản xuất tàu chiến nhằm chống lại hạm đội hải quân của Pháp, một thế lực đáng gờm thời bấy giờ.
Thế nhưng, cuộc tấn công trên biển của Anh vào cuối năm 1940 đã khiến Ý lập tức thay đổi ý định, nhanh chóng bắt đầu tái trưng dụng một tàu khác để biến nó thành tàu sân bay vào tháng 11 năm 1940.
Thế nhưng, cuộc tấn công trên biển của Anh vào cuối năm 1940 đã khiến Ý lập tức thay đổi ý định, nhanh chóng bắt đầu tái trưng dụng một tàu khác để biến nó thành tàu sân bay vào tháng 11 năm 1940.
Được đổi tên thành Aquilla, còn tàu nặng tới 27,000 tấn và có thể chở theo 36 máy bay Reggiane 2001 cùng hệ thống đẩy khí nén tương tự Graf Zeppelin.
Được đổi tên thành Aquilla, còn tàu nặng tới 27,000 tấn và có thể chở theo 36 máy bay Reggiane 2001 cùng hệ thống đẩy khí nén tương tự Graf Zeppelin.
Tới tháng 9 năm 1943, dù đã hoàn thành tới 90% nhưng Ý đã phải đầu hàng trước Đồng minh. Sau đó, tàu sân bay Aquilla bị canh giữ nghiêm ngặt và bị bóc tách hầu hết các bộ phận có giá trị.
Tới tháng 9 năm 1943, dù đã hoàn thành tới 90% nhưng Ý đã phải đầu hàng trước Đồng minh. Sau đó, tàu sân bay Aquilla bị canh giữ nghiêm ngặt và bị bóc tách hầu hết các bộ phận có giá trị.
Không như Đức và Ý, Nhật Bản đã kịp hoàn thành và đưa tàu sân bay của mình xuất chiến trước khi cuộc chiến kết thúc
Không như Đức và Ý, Nhật Bản đã kịp hoàn thành và đưa tàu sân bay của mình xuất chiến trước khi cuộc chiến kết thúc
Tàu Shinano, đi vào sản xuất năm 1940, được dự kiến làm một tàu chiến cấp Yamato - cấp lớn nhất thế giới thời bấy giờ. Tuy nhiên sau trận Midway, nó đã được chuyển sang trở thành tàu sân bay cỡ lớn.
Tàu Shinano, đi vào sản xuất năm 1940, được dự kiến làm một tàu chiến cấp Yamato - cấp lớn nhất thế giới thời bấy giờ. Tuy nhiên sau trận Midway, nó đã được chuyển sang trở thành tàu sân bay cỡ lớn.
Khi xuất trận năm 1944, tàu sân bay Shinano có nặng hơn 70,000 tấn và dài tới 265m. Với thủy thủ đoàn lên tới 2000 người và sức chứa tối thiểu 47 máy bay, đây là tàu sân bay lớn nhất thế giới khi đó.
Khi xuất trận năm 1944, tàu sân bay Shinano có nặng hơn 70,000 tấn và dài tới 265m. Với thủy thủ đoàn lên tới 2000 người và sức chứa tối thiểu 47 máy bay, đây là tàu sân bay lớn nhất thế giới khi đó.
Shinano đã chính thức vào biên chế chiến đấu vào 19/11/1944. Tới ngày 28 tháng 11 năm 1944, tàu dự kiến sẽ di chuyển để chuẩn bị đưa 50 máy bay cảm tử Yokosuka MXY7 Ohka tới Okinawa.
Shinano đã chính thức vào biên chế chiến đấu vào 19/11/1944. Tới ngày 28 tháng 11 năm 1944, tàu dự kiến sẽ di chuyển để chuẩn bị đưa 50 máy bay cảm tử Yokosuka MXY7 Ohka tới Okinawa.
Tuy nhiên rạng sáng ngày 29/11/1944, Shinano đã trúng 4 quả ngư lôi từ tàu ngầm USS Archerfish. Con tàu sau đó đã bị đánh chìm cùng với hơn 1,400 thủy thủ đoàn. Shinano là tàu lớn nhất từng bị tàu ngầm đánh chìm cho tới nay.
Tuy nhiên rạng sáng ngày 29/11/1944, Shinano đã trúng 4 quả ngư lôi từ tàu ngầm USS Archerfish. Con tàu sau đó đã bị đánh chìm cùng với hơn 1,400 thủy thủ đoàn. Shinano là tàu lớn nhất từng bị tàu ngầm đánh chìm cho tới nay.
https://www.businessinsider.com/wwii-axis-powers-aircraft-carriers-that-never-saw-action-2022-8?inline-endstory-related-recommendations=

GALLERY MỚI NHẤT