Cuộc đời ly kỳ mỹ nhân châu Phi trở thành thái hậu Trung Quốc

Cuộc đời ly kỳ mỹ nhân châu Phi trở thành thái hậu Trung Quốc

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, một mỹ nhân châu Phi đã trở thành thái hậu của nhà Đông Tấn. Người đó chính Lý Lăng Dung. Cuộc đời của bà hoàng này gây nhiều tò mò.

Vị  thái hậu có xuất thân đặc biệt nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc là Lý Lăng Dung. Bà là phi tần của Đông Tấn Giản Văn Đế Tư Mã Dục (320 - 372) - hoàng đế thứ 8 của nhà Đông Tấn (317 - 420).
Vị thái hậu có xuất thân đặc biệt nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc là Lý Lăng Dung. Bà là phi tần của Đông Tấn Giản Văn Đế Tư Mã Dục (320 - 372) - hoàng đế thứ 8 của nhà Đông Tấn (317 - 420).
Theo các ghi chép, Lý Lăng Dung được cho là đến từ vùng đất xa xôi của tộc người Lâm Ấp. Tộc người này từng sống ở Ấn Độ, Ƭrung Đông và miền nam châu Phi.
Theo các ghi chép, Lý Lăng Dung được cho là đến từ vùng đất xa xôi của tộc người Lâm Ấp. Tộc người này từng sống ở Ấn Độ, Ƭrung Đông và miền nam châu Phi.
Từ khi còn nhỏ, Lý Lăng Dung bị bán vào vương phủ nhà Tư Mã Dục, làm công việc dệt vải. Bà có vẻ ngoài khác biệt với người Trung Nguyên bấy giờ khi sở hữu vóc dáng to cao, da ngăm đen, tóc quăn.
Từ khi còn nhỏ, Lý Lăng Dung bị bán vào vương phủ nhà Tư Mã Dục, làm công việc dệt vải. Bà có vẻ ngoài khác biệt với người Trung Nguyên bấy giờ khi sở hữu vóc dáng to cao, da ngăm đen, tóc quăn.
Tư Mã Dục từng có 3 người con trai nhưng đều yểu mệnh. Vì vậy, ông đã tìm đến một thầy tướng số nổi tiếng thời bấy giờ để xem có người phụ nữ nào hợp mệnh với mình để có thể sinh con trai cho ông.
Tư Mã Dục từng có 3 người con trai nhưng đều yểu mệnh. Vì vậy, ông đã tìm đến một thầy tướng số nổi tiếng thời bấy giờ để xem có người phụ nữ nào hợp mệnh với mình để có thể sinh con trai cho ông.
Thầy tướng số đã đi khắp vương phủ, nhìn một lượt các thê thiếp, cung nữ, người làm trong phủ của Tư Mã Dục. Khi nhìn thấy Lý Lăng Dung, ông liền nói đó chính là người đang tìm.
Thầy tướng số đã đi khắp vương phủ, nhìn một lượt các thê thiếp, cung nữ, người làm trong phủ của Tư Mã Dục. Khi nhìn thấy Lý Lăng Dung, ông liền nói đó chính là người đang tìm.
Tin lời thầy tướng số, Tư Mã Dục nạp Lý Lăng Dung làm thiếp. Vào năm 362, bà sinh cho chồng con trai đầu tiên là Tư Mã Diệu. Hai năm, bà sinh người con trai thứ hai là Tư Mã Đạo Tử. Sau đó, bà sinh được một người con gái.
Tin lời thầy tướng số, Tư Mã Dục nạp Lý Lăng Dung làm thiếp. Vào năm 362, bà sinh cho chồng con trai đầu tiên là Tư Mã Diệu. Hai năm, bà sinh người con trai thứ hai là Tư Mã Đạo Tử. Sau đó, bà sinh được một người con gái.
Vào năm 371, Tư Mã Dục đăng cơ lên ngôi vua. Khi đó, ông 51 tuổi và lấy hiệu là Giản Văn Đế. Lý Lăng Dung được sắc phong làm thục phi. Do Tư Mã Dục không lập ai làm hoàng hậu nên Lý Lăng Dung - phi tần có địa vị cao nhất nắm quyền cai quản hậu cung.
Vào năm 371, Tư Mã Dục đăng cơ lên ngôi vua. Khi đó, ông 51 tuổi và lấy hiệu là Giản Văn Đế. Lý Lăng Dung được sắc phong làm thục phi. Do Tư Mã Dục không lập ai làm hoàng hậu nên Lý Lăng Dung - phi tần có địa vị cao nhất nắm quyền cai quản hậu cung.
Sau khi Tư Mã Dục băng hà, Tư Mã Diệu, 10 tuổi, lên ngôi hoàng đế. Theo đó, Lý Lăng Dung được con trai tôn làm hoàng thái phi, hưởng những đặc quyền không khác gì hoàng thái hậu.
Sau khi Tư Mã Dục băng hà, Tư Mã Diệu, 10 tuổi, lên ngôi hoàng đế. Theo đó, Lý Lăng Dung được con trai tôn làm hoàng thái phi, hưởng những đặc quyền không khác gì hoàng thái hậu.
Hai mươi năm sau, con trai thứ của Lý Lăng Dung là thượng thư Tư Mã Đạo khuyên anh trai sắc phong mẹ làm hoàng thái hậu.
Hai mươi năm sau, con trai thứ của Lý Lăng Dung là thượng thư Tư Mã Đạo khuyên anh trai sắc phong mẹ làm hoàng thái hậu.
Sau khi suy nghĩ kỹ, Tư Mã Diệu tôn mẹ làm hoàng thái hậu. Sau khi qua đời năm 400, bà được chôn cất tại lăng Tu Bình với hiệu là Văn Thái Hậu.
Sau khi suy nghĩ kỹ, Tư Mã Diệu tôn mẹ làm hoàng thái hậu. Sau khi qua đời năm 400, bà được chôn cất tại lăng Tu Bình với hiệu là Văn Thái Hậu.
Mời độc giả xem video: Cả Từ Hi Thái hậu và Hòa Thân đều phát cuồng với thứ xa xỉ này.

GALLERY MỚI NHẤT