Cực nóng: Bắt được "thủ phạm" khiến vỏ Trái đất phồng lên lạ lùng

Cực nóng: Bắt được "thủ phạm" khiến vỏ Trái đất phồng lên lạ lùng

Lớp vỏ Trái đất đang bị nâng lên và phồng ra do những áp lực của quá trình biến đổi khí hậu. Điều này sẽ giúp các nhà khoa học phân biệt những biến dạng khác nhau của lớp vỏ hành tinh. 

 Lớp vỏ Trái đất đang có những hiện tượng lạ do quá trình biến đổi khí hậu. Băng tan rất nhanh ở 2 địa cực làm áp lực lên vỏ Trái đất ở 2 vùng Greenland và Nam Cực bị giảm đột ngột - giống như một vật đè nén lâu ngày được nhấc khỏi.
Lớp vỏ Trái đất đang có những hiện tượng lạ do quá trình biến đổi khí hậu. Băng tan rất nhanh ở 2 địa cực làm áp lực lên vỏ Trái đất ở 2 vùng Greenland và Nam Cực bị giảm đột ngột - giống như một vật đè nén lâu ngày được nhấc khỏi.
Những áp lực từ bên trong đã khiến vỏ Trái đất bị phồng lên. Theo nhóm nghiên cứu dẫn đầu là nhà địa vật lý Sophie Coulson từ Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos ở New Mexico, hành tinh của chúng ta đã thể hiện độ đàn hồi kỳ lạ.
Những áp lực từ bên trong đã khiến vỏ Trái đất bị phồng lên. Theo nhóm nghiên cứu dẫn đầu là nhà địa vật lý Sophie Coulson từ Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos ở New Mexico, hành tinh của chúng ta đã thể hiện độ đàn hồi kỳ lạ.
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu thu thập được khi nghiên cứu các tảng băng và sông băng, cùng với đó là dữ liệu vệ tinh và nhiều phép đo thực địa được thực hiện trong suốt những năm 2003-2018 để tính toán độ biến dạng của vỏ Trái đất.
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu thu thập được khi nghiên cứu các tảng băng và sông băng, cùng với đó là dữ liệu vệ tinh và nhiều phép đo thực địa được thực hiện trong suốt những năm 2003-2018 để tính toán độ biến dạng của vỏ Trái đất.
Lớp vỏ bên dưới 2 địa cực được nâng lên về độ cao, và vùng nâng lên dần lan rộng giống như một điểm phồng rộp khổng lồ. Dù sự dịch chuyển rất khó để quan sát bởi con người.
Lớp vỏ bên dưới 2 địa cực được nâng lên về độ cao, và vùng nâng lên dần lan rộng giống như một điểm phồng rộp khổng lồ. Dù sự dịch chuyển rất khó để quan sát bởi con người.
Nghiên cứu rộng hơn, họ nhận thấy ngoài các thay đổi trên lớp vỏ do quá trình kiến tạo, sự biến đổi do thay đổi của băng đã diễn ra từ kỷ băng hà cuối cùng - 11.000 năm trước - cho đến nay.
Nghiên cứu rộng hơn, họ nhận thấy ngoài các thay đổi trên lớp vỏ do quá trình kiến tạo, sự biến đổi do thay đổi của băng đã diễn ra từ kỷ băng hà cuối cùng - 11.000 năm trước - cho đến nay.
Phát hiện này sẽ giúp các nhà khoa học phân biệt những biến dạng của lớp vỏ do khí hậu và những biến dạng do quá trình kiến tạo trong khi nghiên cứu về khoa học hành tinh nói chung hay nghiên cứu về kiến tạo mảng.
Phát hiện này sẽ giúp các nhà khoa học phân biệt những biến dạng của lớp vỏ do khí hậu và những biến dạng do quá trình kiến tạo trong khi nghiên cứu về khoa học hành tinh nói chung hay nghiên cứu về kiến tạo mảng.
Vỏ đất là lớp ngoài cùng gồm có lớp đất phong hóa và lớp đá. Vỏ đất cũng còn gọi là lớp nham thạch. Vỏ đất chỉ chiếm 0,5% thể tích Trái đất.
Vỏ đất là lớp ngoài cùng gồm có lớp đất phong hóa và lớp đá. Vỏ đất cũng còn gọi là lớp nham thạch. Vỏ đất chỉ chiếm 0,5% thể tích Trái đất.
Vỏ đất tuy rất mỏng, nhưng kết cấu lớp trên và lớp dưới rất khác nhau. Phần trên chủ yếu gồm phần nham thạch có mật độ rất nhỏ, tỷ trọng nhẹ. Thành phần chủ yếu là silic, nhôm, do đó còn gọi phần này là lớp silic - nhôm.
Vỏ đất tuy rất mỏng, nhưng kết cấu lớp trên và lớp dưới rất khác nhau. Phần trên chủ yếu gồm phần nham thạch có mật độ rất nhỏ, tỷ trọng nhẹ. Thành phần chủ yếu là silic, nhôm, do đó còn gọi phần này là lớp silic - nhôm.
Phần dưới chủ yếu gồm nham huyền vũ mật độ và tỷ trọng lớn. Thành phần chủ yếu là manhê, sắt, silic, do đó còn gọi là phần silic - manhê. Ở đáy biển, vì vỏ đất rất mỏng thường chỉ có tầng silic nhôm chứ không có tầng silic manhê.
Phần dưới chủ yếu gồm nham huyền vũ mật độ và tỷ trọng lớn. Thành phần chủ yếu là manhê, sắt, silic, do đó còn gọi là phần silic - manhê. Ở đáy biển, vì vỏ đất rất mỏng thường chỉ có tầng silic nhôm chứ không có tầng silic manhê.
Vỏ Trái đất không phải là bất động, mãi mãi không thay đổi. Trong lịch sử lâu dài của Trái đất, nhiều biến động lớn đã xảy ra: Lục địa trôi, mảng lớn di chuyển, núi lửa phun, động đất... đều là những biểu hiện của Trái đất vận động.
Vỏ Trái đất không phải là bất động, mãi mãi không thay đổi. Trong lịch sử lâu dài của Trái đất, nhiều biến động lớn đã xảy ra: Lục địa trôi, mảng lớn di chuyển, núi lửa phun, động đất... đều là những biểu hiện của Trái đất vận động.
Vỏ đất còn chịu ảnh hưởng và sự xâm thực của khí quyển, thủy quyển và sinh quyển, hình thành các loại bề mặt với các đặc tính không giống nhau. Trong đó quan hệ hoạt động giữa con người và đất đai rất gắn bó với nhau.
Vỏ đất còn chịu ảnh hưởng và sự xâm thực của khí quyển, thủy quyển và sinh quyển, hình thành các loại bề mặt với các đặc tính không giống nhau. Trong đó quan hệ hoạt động giữa con người và đất đai rất gắn bó với nhau.
Trong vỏ đất cất giấu tài nguyên khoáng sản vô cùng phong phú. Hiện nay người ta đã tìm ra hơn 2.000 loại quặng, trong đó những thứ như vàng, bạc, đồng, sắt, thiếc, vonfram, mangan, chì, kẽm, thủy ngân, than đá và dầu mỏ... là những thứ tài nguyên không thể thiếu đối với văn minh vật chất của loài người.
Trong vỏ đất cất giấu tài nguyên khoáng sản vô cùng phong phú. Hiện nay người ta đã tìm ra hơn 2.000 loại quặng, trong đó những thứ như vàng, bạc, đồng, sắt, thiếc, vonfram, mangan, chì, kẽm, thủy ngân, than đá và dầu mỏ... là những thứ tài nguyên không thể thiếu đối với văn minh vật chất của loài người.
Mời các bạn xem video: Top 10 Loài Động Vật Sống Lâu Nhất Trái đất. Nguồn: Yan News.

GALLERY MỚI NHẤT