Công nghệ khiến con người "ngu đi" như thế nào?

Dù sinh ra với mục đích ban đầu là hỗ trợ con người nhưng sự phụ thuộc quá lớn vào công nghệ khiến não chúng ta chịu tổn hại không nhỏ.

Các nhà khoa học đang nghiên cứu tác động dài lâu của thiết bị điện tử hiện đại lên não người trong thời buổi công nghệ bùng nổ như hiện nay. Bên cạnh nhiều ưu điểm không thể phủ nhận, công nghệ đang khiến cuộc sống và kể cả não của chúng ta thay đổi rất nhiều.
Evan Risko, giáo sư ngành tâm lý nhận thức trường đại học Waterloo cảnh báo: “Nếu bạn có thể sử dụng máy tính để lưu thông tin cần thiết thì khả năng cao bạn sẽ không dùng não bộ ghi nhớ thông tin đó nữa. Kết quả là khả năng ghi nhớ thông tin của bạn sẽ bị giảm sút”.
GPS hỗ trợ đắc lực cho việc di chuyển nhưng khiến trí nhớ chúng ta kém hơn.
GPS hỗ trợ đắc lực cho việc di chuyển nhưng khiến trí nhớ chúng ta kém hơn. 
Nhà thần kinh học Sam Gilbert cùng giáo sư Evan Risko từng nghiên cứu về quá trình thay đổi nhận thức khi sử dụng công nghệ. Theo đó, những người sử dụng vệ tinh dẫn đường sẽ được lợi hơn khi di chuyển, tuy nhiên trí nhớ của họ bị ảnh hưởng không nhỏ.
Khoa học chứng minh những người đi bảo tàng chụp lại ảnh có xu hướng nhớ kém hơn những người không dùng công nghệ hỗ trợ.
Evan nói rằng các thủy thủ hay tài xế sẽ nhớ ít hơn mọi chuyện xảy ra trên đường đi và rất vất vả nếu muốn di chuyển mà không có sự trợ giúp của thiết bị định vị. Một nghiên cứu khác cho thấy những người đi bảo tàng chụp ảnh lại thường nhớ kém hơn những người quan sát tỉ mỉ bằng mắt thường.
Khoa học chứng minh những người đi bảo tàng chụp lại ảnh có xu hướng nhớ kém hơn những người không dùng công nghệ hỗ trợ.
Khoa học chứng minh những người đi bảo tàng chụp lại ảnh có xu hướng nhớ kém hơn những người không dùng công nghệ hỗ trợ. 
Giáo sư Evan nhận định: “Hành động chụp ảnh có lẽ đã khiến thông tin được đẩy từ não bộ vào máy ảnh thay vì mang lại kết quả tích cực nhằm giúp ghi nhớ tốt hơn”.
Nghiên cứu của nhóm tác giả khác cũng cho rằng lượng lớn thông tin sẵn có trên Google khiến nhiều người lầm tưởng chúng ta thông minh hơn. Các nhà khoa học nhận thấy những người thường tìm kiếm thông tin trên internet bị nhầm tưởng rằng mình thông minh hơn.
Tuy nhiên, tác động dài lâu của việc sử dụng công nghệ hiện đại vẫn đang là một bí ẩn lớn. Giáo sư Evan nói: “Công nghệ mang lại lợi ích lớn lao nhưng cái giá phải trả cũng không hề nhỏ. Chúng tôi đang từng bước hiểu được tác động của công nghệ lên não bộ con người”.
Giáo sư Evan nói rằng rất cần hiểu biết chính xác cơ chế nhận thức xảy ra khi máy tính, internet, định vị toàn cầu GPS tác động lên não người về ngắn và dài hạn.

Thói lập dị của các ông trùm công nghệ thế giới

(Kiến Thức) - Nổi tiếng và giàu có, các ông trùm công nghệ thế giới này có những sở thích khá đặc biệt như luôn đi xe cũ hoặc mặc áo xám mỗi ngày.

1. Dù chỉ mới 28 tuổi song Mark Zuckerberg, người sáng lập Facebook, đã có khối tài sản khổng lồ từ việc cho ra đời trang mạng xã hội được hàng tỷ người sử dụng. Thói quen kì lạ của ông trùm công nghệ Mark là ăn McDonald hàng ngày và luôn mặc áo màu xám mỗi khi làm việc.
1. Dù chỉ mới 28 tuổi song Mark Zuckerberg, người sáng lập Facebook, đã có khối tài sản khổng lồ từ việc cho ra đời trang mạng xã hội được hàng tỷ người sử dụng. Thói quen kì lạ của ông trùm công nghệ Mark là ăn McDonald hàng ngày và luôn mặc áo màu xám mỗi khi làm việc.
2. Giám đốc điều hành mới của Microsoft - Satya Nadella - thích đọc thơ của nhà thơ Mỹ và Ấn Độ, và luôn muốn mở rộng vốn kiến thức của mình. Vì thế, Satya tham gia học trực tuyến, tất cả khóa học đều vào sáng sớm.
2. Giám đốc điều hành mới của Microsoft - Satya Nadella - thích đọc thơ của nhà thơ Mỹ và Ấn Độ, và luôn muốn mở rộng vốn kiến thức của mình. Vì thế, Satya tham gia học trực tuyến, tất cả khóa học đều vào sáng sớm.

13 công nghệ sẽ thống trị thế giới vào năm 2050

Những công nghệ hoàn toàn mới như thực tế ảo, xe tự lái, robot, hyperloop... sẽ thay đổi cách con người sống và tương tác sau khoảng 30-35 năm nữa.

Đến năm 2018, người dùng sẽ thấy ngày một nhiều hơn cảnh tượng những thiết bị bay không người lái đi giao hàng. Tất nhiên, nó sẽ không quá phổ biến.
 Đến năm 2018, người dùng sẽ thấy ngày một nhiều hơn cảnh tượng những thiết bị bay không người lái đi giao hàng. Tất nhiên, nó sẽ không quá phổ biến.

Hypeloop được coi là hệ thống giao thông thế kỷ. Với tốc độ lên đến 1.200 km/h, nó sẽ biến việc di chuyển từ thành phố này sang thành phố khác một cách dễ dàng như việc băng qua các con phố vào mỗi buổi sáng. Theo dự đoán, Hypeloop sẽ đi vào vận hành sau khoảng 5-6 năm tới.
 Hypeloop được coi là hệ thống giao thông thế kỷ. Với tốc độ lên đến 1.200 km/h, nó sẽ biến việc di chuyển từ thành phố này sang thành phố khác một cách dễ dàng như việc băng qua các con phố vào mỗi buổi sáng. Theo dự đoán, Hypeloop sẽ đi vào vận hành sau khoảng 5-6 năm tới.

Máy móc có thể suy nghĩ như con người trong năm 2025, thậm chí sớm hơn. Robot sắp đạt đến trạng thái có ý thức. Trong khoảng 5 năm nữa, ý thức, trí tuệ của máy móc sẽ có những đột phá mới.
 Máy móc có thể suy nghĩ như con người trong năm 2025, thậm chí sớm hơn. Robot sắp đạt đến trạng thái có ý thức. Trong khoảng 5 năm nữa, ý thức, trí tuệ của máy móc sẽ có những đột phá mới.

Phi thuyền sẽ đưa con người lên sao hỏa trong năm 2030. Cùng thời điểm, robot cũng đã mang những vật liệu xây dựng cơ bản lên đó.
Phi thuyền sẽ đưa con người lên sao hỏa trong năm 2030. Cùng thời điểm, robot cũng đã mang những vật liệu xây dựng cơ bản lên đó. 

Chi giả thậm chí mang đến những kỹ năng mới cho con người trong 10 năm nữa. Thực tế, điều này đã diễn ra nhưng chưa nhiều. Chẳng hạn, James Young - một nhà khoa học 25 tuổi - sử dụng cánh tay giả như một thiết bị điều khiển drone (thiết bị bay không người lái) hoặc một nghệ sĩ người Pháp sử dụng tay giả như một khẩu súng xăm.
Chi giả thậm chí mang đến những kỹ năng mới cho con người trong 10 năm nữa. Thực tế, điều này đã diễn ra nhưng chưa nhiều. Chẳng hạn, James Young - một nhà khoa học 25 tuổi - sử dụng cánh tay giả như một thiết bị điều khiển drone (thiết bị bay không người lái) hoặc một nghệ sĩ người Pháp sử dụng tay giả như một khẩu súng xăm. 

Quần áo thực hiện các kỹ năng không tưởng: Hyundai từng phát triển một bộ giáp giúp mang vác vật nặng cho người dùng. Trong tương lai, nó còn có thể giúp người dùng đi bộ hoặc chạy nhanh hơn, thậm chí leo tường giống như "người nhện".
Quần áo thực hiện các kỹ năng không tưởng: Hyundai từng phát triển một bộ giáp giúp mang vác vật nặng cho người dùng. Trong tương lai, nó còn có thể giúp người dùng đi bộ hoặc chạy nhanh hơn, thậm chí leo tường giống như "người nhện". 

Thiết bị, nội dung thực tế ảo lên ngôi: Không phải vài chục năm nữa, ngay thời điểm hiện tại, thiết bị thực tế ảo đã phủ sóng rộng rãi khắp mọi nơi. Mặc dù vậy, nó chỉ dừng ở mức độ khám phá, thử nghiệm.
Thiết bị, nội dung thực tế ảo lên ngôi: Không phải vài chục năm nữa, ngay thời điểm hiện tại, thiết bị thực tế ảo đã phủ sóng rộng rãi khắp mọi nơi. Mặc dù vậy, nó chỉ dừng ở mức độ khám phá, thử nghiệm. 

Smartphone lỗi thời: Đến năm 2035, người ta có thể sẽ cười vào bạn khi bạn khoe một chiếc smartphone. Thay vào đó, họ có thể mở các nội dung thực tế ảo từ một chiếc vòng đeo tay nhỏ bé.
Smartphone lỗi thời: Đến năm 2035, người ta có thể sẽ cười vào bạn khi bạn khoe một chiếc smartphone. Thay vào đó, họ có thể mở các nội dung thực tế ảo từ một chiếc vòng đeo tay nhỏ bé. 

Xe tự lái: Trong vòng 10 năm nữa, người ta sẽ ra đường với những chiếc xe có khả năng tự hành, kết nối Internet hoặc kết nối với nhau. Người ta mong rằng, với những chiếc xe sử dụng công nghệ cao, tỉ lệ tai nạn giao thông sẽ giảm tối đa trong tương lai.
Xe tự lái: Trong vòng 10 năm nữa, người ta sẽ ra đường với những chiếc xe có khả năng tự hành, kết nối Internet hoặc kết nối với nhau. Người ta mong rằng, với những chiếc xe sử dụng công nghệ cao, tỉ lệ tai nạn giao thông sẽ giảm tối đa trong tương lai. 

Robot trợ giúp việc nhà: Thực tế, người ta đã sử dụng robot khá nhiều trong nhà, đặc biệt ở Nhật Bản. Tuy nhiên, các chuyên gia tin rằng, các hãng công nghệ cần khoảng 15 năm nữa để biến nó thành người trợ giúp đắc lực thật sự của người dùng, hơn là để phô diễn công nghệ như hiện tại.
Robot trợ giúp việc nhà: Thực tế, người ta đã sử dụng robot khá nhiều trong nhà, đặc biệt ở Nhật Bản. Tuy nhiên, các chuyên gia tin rằng, các hãng công nghệ cần khoảng 15 năm nữa để biến nó thành người trợ giúp đắc lực thật sự của người dùng, hơn là để phô diễn công nghệ như hiện tại. 

Con người kết nối với máy tính: Nếu con người có thể kết nối với máy tính vào năm 2045, chúng ta có thể sử dụng công nghệ tương tự để tạo ra những con người nửa máy. Tuy nhiên, pháp luật có cho phép nó tồn tại hay không vẫn là dấu hỏi lớn.
Con người kết nối với máy tính: Nếu con người có thể kết nối với máy tính vào năm 2045, chúng ta có thể sử dụng công nghệ tương tự để tạo ra những con người nửa máy. Tuy nhiên, pháp luật có cho phép nó tồn tại hay không vẫn là dấu hỏi lớn. 

Điều khiển ngôi nhà bằng trí tuệ nhân tạo: Trí tuệ nhân tạo sẽ là người đầy tớ tận tụy của người dùng vào năm 2040. Người dùng hiện đã thấy những thiết bị sử dụng AI như Amazon Echo để điều khiển ánh sáng trong phòng và truy cập một số thông tin khác. Tuy nhiên, trong tương lai, ai sẽ được tích hợp sẵn, cho phép người dùng tương tác thật sự với ngôi nhà.
 Điều khiển ngôi nhà bằng trí tuệ nhân tạo: Trí tuệ nhân tạo sẽ là người đầy tớ tận tụy của người dùng vào năm 2040. Người dùng hiện đã thấy những thiết bị sử dụng AI như Amazon Echo để điều khiển ánh sáng trong phòng và truy cập một số thông tin khác. Tuy nhiên, trong tương lai, ai sẽ được tích hợp sẵn, cho phép người dùng tương tác thật sự với ngôi nhà.

Du lịch không gian: Những công ty như Blue Origin của Jeff Bezos hay SpaceX của Elon Musk sẽ đưa người thường lên không gian vào năm 2050. Tuy nhiên, có thể nó vẫn chỉ là thú vui của giới nhà giàu.
 Du lịch không gian: Những công ty như Blue Origin của Jeff Bezos hay SpaceX của Elon Musk sẽ đưa người thường lên không gian vào năm 2050. Tuy nhiên, có thể nó vẫn chỉ là thú vui của giới nhà giàu.

Mẹo mở khóa iPhone bằng cách vẫy tay trước màn hình

Chỉ với vài mẹo nhỏ đơn giản, bạn có thể mở khóa iPhone bằng cách vẫy tay trên màn hình thay vì nhấn nút Power hoặc nút Home.

iPhone được trang bị cảm biến tiệm cận (đo khoảng cách) ở mặt trước, tự động tắt màn hình khi bạn áp sát điện thoại vào tai để nghe. Trước đó trên Cydia đã có khá nhiều Tweak tận dụng cảm biến tiệm cận để làm việc này, tuy nhiên Wave2Wake tỏ ra vượt trội hơn cả.

Đọc nhiều nhất