Công chúa Ba Tư xinh đẹp đến mức nào?

Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, định nghĩa về cái đẹp đã có nhiều lần chuyển biến lớn. Vào thời nhà Đường, người ta tôn vinh “lấy béo làm đẹp".

Đến thời nhà Tống, với sự trỗi dậy của tư tưởng Nho giáo, người ta chú trọng hơn vào sự hài hòa giữa tu dưỡng nội tâm và ngoại hình, đề cao “lấy sự cân bằng giữa cứng rắn và mềm mại làm đẹp”, cho rằng cái đẹp thật sự là sự kết hợp hài hòa giữa sự mạnh mẽ và dịu dàng.

Ảnh minh họa.

Những thay đổi trong quan niệm thẩm mỹ này không chỉ phản ánh sự tiến hóa của văn hóa xã hội mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến tiêu chuẩn về vẻ đẹp của phụ nữ.

Hôm nay chúng ta sẽ không bàn về Trung Quốc cổ đại, mà nói về sự khác biệt trong quan niệm thẩm mỹ giữa các nước. Do sự khác biệt về phong tục, lối sống, mỗi quốc gia lại có một quan niệm thẩm mỹ khác nhau.

Trào lưu thẩm mỹ thời bấy giờ

Lúc này, đàn ông từ bỏ vẻ ngoài thô kệch, còn phụ nữ thì thích trang điểm theo phong cách nam tính, tạo nên một làn sóng trung tính trong trang phục và phong cách.

Phụ nữ bắt đầu tăng cân, vẽ lông mày đậm và thậm chí gắn ria mép giả, càng nam tính càng tốt. Công chúa Esmat cũng rất yêu thích phong cách này, cô trở nên ngày càng béo và trang điểm theo phong cách nam giới, thậm chí để ria mép.

Truyền thuyết kể rằng công chúa Esmat từng là người phụ nữ đẹp nhất Ba Tư, có 145 người đàn ông theo đuổi và 13 người đã tự tử vì cô. Nhưng nếu tìm hiểu kỹ lịch sử, có thể thấy rằng truyền thuyết này có khả năng rất lớn là không đúng sự thật.

Bởi vì vào thời đó, quy định của quốc gia là các cô gái có thể kết hôn từ năm 9 tuổi, nhưng không phải kết hôn thật sự mà giống như định hôn ước. Trước khi kết hôn, các cô gái không thể tiếp xúc với người khác giới ngoài cha của mình. Vì vậy, việc 145 người đàn ông theo đuổi công chúa Esmat rất có thể chỉ là tin đồn.

Nghiệp chướng oan gia của Sử Tư Minh

Sử Tư Minh cả đời chinh chiến, đánh đông dẹp bắc, trở thành nỗi khiếp đảm của nhà Đường rồi xưng đế của Đại Yên, nhưng lại bị chính con trai ruột ám sát.

Sử Tư Minh dân tộc Đột Quyết, người Ninh Di châu, Doanh châu. Ông vốn có tên là Tốt Cán, là người đồng hương và là bạn thân thiết của An Lộc Sơn từ nhỏ, sinh trước Lộc Sơn đúng 1 ngày.

Theo mô tả của sử sách, Sử Tốt Cán có vóc người nhỏ bé, gầy gò, tính nóng nảy hấp tấp. Tuy nhiên, ông cũng là người rất thông minh, có thể thông hiểu được tiếng của các tộc người thiểu số, nên được nhà Đường dùng làm Hồ thị nha lang.

Triều đại phong kiến 'cực thoáng': Phụ nữ được ly hôn và tái hôn

Việc phụ nữ được phép ly hôn và tái hôn trong thời phong kiến được xem là một bước tiến lớn trong việc đòi quyền lợi cho phái đẹp.,

Ngày xưa, phụ nữ khi lập gia đình phải tuân theo tam tòng tứ đức. Thậm chí, họ còn phải đổi sang họ của chồng. Có thể nói phụ nữ xưa rất sợ bị chồng từ hôn.

Tuy nhiên, vào thời nhà Đường ở Trung Quốc, người phụ nữ đã được ly hôn chồng. Bấy giờ, người ta đã tạo ra một truyền thống về việc ly hôn thông qua thỏa thuận, gọi là "hòa ly", nghĩa là ly hôn một cách hòa bình. Theo luật, nếu cả 2 bên không hòa hợp về cảm xúc và đều muốn ly hôn, họ sẽ được "hòa ly" mà không bị trừng phạt. Điều này có nghĩa là trong trường hợp không còn tình cảm, vợ có thể yêu cầu ly hôn, miễn là cả 2 đồng tình.

Mở mộ cổ nhà Đường, phát hoảng 4 thi thể nữ nằm cạnh quan tài

Lăng mộ được phát hiện năm 2018 có 4 thi thể phụ nữ nằm bên cạnh chiếc quan tài nam chủ nhân, 2 trong số họ không có nổi một mảnh váy áo.

4 thi thể nữ "đáng thương"

Năm 2018, một ngôi mộ cổ nhà Đường tình cờ được phát hiện trong quá trình xây dựng đường cao tốc ở thành phố Bao Đầu, Nội Mông, Trung Quốc. Nhóm công nhân không ai dám đến gần mà cấp tốc gọi cho chính quyền địa phương.

Đọc nhiều nhất

Tin mới