Con trai thấy sinh vật nấp dưới sông, bố tá hỏa hô hoán vì...

Con trai thấy sinh vật nấp dưới sông, bố tá hỏa hô hoán vì...

Thấy con trai 12 tuổi lén lút ra bờ sông chơi và nhìn chằm chằm vào thứ bên dưới, người bố liền đi theo và tá hỏa khi biết sự thật.

Harrison Marsh, một cậu bé 12 tuổi đến từ Willow Grove, Pennsylvania, thường xuyên thực hiện những cuộc phiêu lưu khám phá thiên nhiên với chú chó Max. Một ngày, Harrison phát hiện một con sông nhỏ mà cậu chưa từng thấy trước đó. Cùng với Max, cậu bé dành nhiều giờ để khám phá vùng đất mới này.
Harrison Marsh, một cậu bé 12 tuổi đến từ Willow Grove, Pennsylvania, thường xuyên thực hiện những cuộc phiêu lưu khám phá thiên nhiên với chú chó Max. Một ngày, Harrison phát hiện một con sông nhỏ mà cậu chưa từng thấy trước đó. Cùng với Max, cậu bé dành nhiều giờ để khám phá vùng đất mới này.
Harrison đá thấy một  sinh vật lạ dưới sông và quyết định quay lại nơi đó ngày tiếp theo. Sự thay đổi lạ lùng khiến cậu bối rối và liên tục thực hiện những chuyến phiêu lưu bí ẩn quanh bờ sông. Gia đình bắt đầu lo ngại về sự an toàn của cậu.
Harrison đá thấy một sinh vật lạ dưới sông và quyết định quay lại nơi đó ngày tiếp theo. Sự thay đổi lạ lùng khiến cậu bối rối và liên tục thực hiện những chuyến phiêu lưu bí ẩn quanh bờ sông. Gia đình bắt đầu lo ngại về sự an toàn của cậu.
Một ngày, cha của Harrison, Jack, theo dõi con trai và phát hiện ra cậu bé nhìn chăm chú vào mặt nước sông. Khi cha xuất hiện, cậu bé chỉ cho Jack thấy một con kỳ nhông dưới nước, phát ra ánh sáng lấp lánh. Jack báo cáo vụ việc, và một tiến sĩ sinh vật học xác nhận, con kỳ nhông không phải là loài địa phương và đã được mang đến bởi người nghiên cứu.
Một ngày, cha của Harrison, Jack, theo dõi con trai và phát hiện ra cậu bé nhìn chăm chú vào mặt nước sông. Khi cha xuất hiện, cậu bé chỉ cho Jack thấy một con kỳ nhông dưới nước, phát ra ánh sáng lấp lánh. Jack báo cáo vụ việc, và một tiến sĩ sinh vật học xác nhận, con kỳ nhông không phải là loài địa phương và đã được mang đến bởi người nghiên cứu.
Các con kỳ nhông đã được di dời đến một môi trường sống an toàn sau khi được phát hiện có thể gây hại cho hệ sinh thái địa phương với enzyme độc hại của chúng. Con kỳ nhông mà cậu bé đã thấy khá giống với mô tả của kỳ nhông lửa.
Các con kỳ nhông đã được di dời đến một môi trường sống an toàn sau khi được phát hiện có thể gây hại cho hệ sinh thái địa phương với enzyme độc hại của chúng. Con kỳ nhông mà cậu bé đã thấy khá giống với mô tả của kỳ nhông lửa.
Kỳ nhông lửa là loài kỳ nhông được biết đến nhiều nhất ở châu Âu. Trên lưng nó có đốm hoặc sọc vàng, một số mẫu có màu đen hoàn toàn, hoặc màu vàng chiếm chủ yếu. Sắc đỏ và da cam đôi khi có xuất hiện, hoặc thay thế hoặc pha trộn với màu vàng tùy theo phân loài.
Kỳ nhông lửa là loài kỳ nhông được biết đến nhiều nhất ở châu Âu. Trên lưng nó có đốm hoặc sọc vàng, một số mẫu có màu đen hoàn toàn, hoặc màu vàng chiếm chủ yếu. Sắc đỏ và da cam đôi khi có xuất hiện, hoặc thay thế hoặc pha trộn với màu vàng tùy theo phân loài.
Kỳ nhông lửa có thể có tuổi thọ rất dài. Một cá thể kỳ nhông được ghi nhận là đã sống trong hơn 50 năm ở Bảo tàng Koenig, một bảo tàng lịch sử tự nhiên Đức.
Kỳ nhông lửa có thể có tuổi thọ rất dài. Một cá thể kỳ nhông được ghi nhận là đã sống trong hơn 50 năm ở Bảo tàng Koenig, một bảo tàng lịch sử tự nhiên Đức.
Khi bị đe dọa, những con thằn lằn này có thể phun chất độc, tấn công hệ thần kinh trung ương của nạn nhân. Chất độc này gây ra tình trạng tăng huyết và co giật cơ cho nạn nhân.
Khi bị đe dọa, những con thằn lằn này có thể phun chất độc, tấn công hệ thần kinh trung ương của nạn nhân. Chất độc này gây ra tình trạng tăng huyết và co giật cơ cho nạn nhân.
Mời quý độc giả xem thêm video: Ba sinh vật đi ngược thuyết tiến hóa, là kẻ thù của chính mình.

GALLERY MỚI NHẤT