Cổ nhân nói: "Nhà có 3 điều này, phú quý không gặp", đó là gì?

Người xưa có một câu thế này: "Nhà có 3 điều này, phú quý không gặp", vậy 3 điều ấy là gì?

Cổ nhân nói: "Nhà có 3 điều này, phú quý không gặp", đó là gì?

Thứ nhất, lười biếng

Đối lập với lười biếng là cần cù, đi liền với cần cù lại là tiết kiệm. Hai đức tính này là chính là truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời nay của tổ tiên chúng ta. Muốn làm giàu thì phải cần cù, việc quản lý trong gia đình thì cần biết tiết kiệm là chân lý muôn thuở của đời sống.

Bởi vậy, người xưa rất tin tưởng vào tầm quan trọng của đức tính cần cù, tiết kiệm trong việc xây dựng nền nếp gia phong. Ví dụ, trong “Tứ giới”, bốn điều câm kỵ trong dạy con của của Kỳ Hiểu Lam có đề cập đến: “Nhất giới yến khởi, nhị giới lãn noa, tam giới xa hoa, tứ giới kiêu ngạo”. Tạm diễn nghĩa: “Thứ nhất cấm dậy muộn, thứ hai cấm lười nhác, thứ ba cấm xa hoa, thứ tư cấm kiêu ngạo.”

Co nhan noi:

Thứ hai, sự bất hòa

Tục ngữ có câu “Chim én không vào cổng nhà nghèo”.

Trong quan niệm của người xưa, chim én là một loài chim biểu trưng cho sự may mắn, bình an và tốt lành. Loài chim này rất nhạy cảm và chú trọng đên sự “an toàn” khi làm tổ ấm. Nên hình ảnh chim én cũng thường gắn liền với tình yêu, lòng trung thành, an hòa, hy vọng; nên những nơi không tốt chim én sẽ không ghé qua. Dân gian còn có câu “chim én về làm tổ, gặp nhiều điều phúc”.

Mặt khác, người ta vẫn thường nói rằng hòa khí sinh tài, trong nhà hòa thuận thì vạn sự hưng, gia đình nào mà hay bất hòa và tranh cãi thì sẽ rất khó hưng thịnh, cũng chính là cái gọi là gia đình kém phúc.

Nên câu tục ngữ trên chúng ta có thể hiểu là chim én không phân biệt gia đình bần hàn mà chỉ chọn nơi an toàn và phúc khí để làm tổ. Nhà nào mà không có vượng khí tức là “nhà nghèo” âm phúc, chim én sẽ không tới lui.

Cổ nhân thường nói: “Thiên hạ gốc rễ tại gia”, tức là gia đình chính là nền tảng của xã hội. Gia đình chính là tế bào mà xã hội được từ đó mà hình thành. Nếu gia đình hòa thuận hạnh phúc, quốc gia mới yên ấm ổn định.

Có được sự hài hòa trong gia đình là kết quả của sự chung sức, chung lòng của mọi thành viên. Trong cuốn sách cổ “Lễ ký” của Khổng Tử đề cập đến đạo của từng người: “Quân nhân, thần trung, phụ từ, tử hiếu, huynh lương, đệ đễ, phu nghĩa, phụ thính, trưởng huệ, ấu thuận”.

Diễn giải: “Vua phải nhân, thần phải trung, cha phải nhân từ, con phải hiếu, anh phải tốt lành, em phải kính thuận, chồng phải chính đính, vợ phải nghe lời, người lớn phải thi ân, người nhỏ phải vâng phục.”

Co nhan noi:

Thứ ba, bất thiện

Nhân chi sơ, tính bản thiện, một người thiện lương người khác xung quanh sẽ cảm nhận được. Sự thiện lương của một người tựa như là một ngọn lửa trong bóng đêm sưởi ấm người khác đồng thời sẽ chiếu sáng chính mình.

Người làm điều thiện, phúc dù chưa đến thì họa đã rời xa. Một người mà làm điều ác, họa dù chưa đến, phúc đã xa rời. Người có tấm lòng lương thiện sẽ có được sự tôn trọng của người khác đồng thời cũng là một nền tảng để xây dựng một gia đình hưng vượng.

Có một câu ngạn ngữ hẳn được nhiều người biết đến đã giải thích cho hết thảy những điều ấy: “Tích thiện nhà tất có dư khánh, tích ác nhà tất có dư ương”. Có nghĩa là: “Nhà chăm tích thiện ắt có phúc dư, nhà hay làm ắc ắt họa có dư”.

Câu tục ngữ trên của cổ nhân đề cập đến rằng nếu trong gia đình có ba điều thì phú quý ắt sẽ không tồn tại cùng, theo thứ tự là: Lười biếng, không các loại bất thiện.

Câu tục ngữ này muốn nói đến việc xây dựng “nền nếp gia phong” tốt đẹp trong gia đình. Điều này thì  từ xưa đến nay, mọi người đều rất chú trọng và đề cao giáo dục trong gia đình. Cũng bởi vì gia đình chính là lớp học nhân sinh đầu tiên trong cuộc đời mỗi người, mà ở đó cha mẹ, người lớn tuổi, người anh chính là những người đầu tiên sau đó mới người thầy mà ta theo học ngoài xã hội.

Giáo dục trong gia đình là rất trọng yếu, từ lời nói hay việc làm của cha mẹ đều nên là tấm gương tốt cho con bởi gia đình như thế nào thì sẽ ảnh hưởng đến việc giáo dục con cái và tạo nên một đứa trẻ như thế đó.

"Đàn ông sợ gà, đàn bà sợ cừu'" có ý gì?

Một số câu tục ngữ được ông cha ta lưu truyền từ đời này sang đời khác vẫn được nhiều người biết đến và là lời nhắn nhủ cho hậu thế, không chỉ có ý nghĩa sâu sắc về cuộc sống mà còn là triết lý về đời người.

"Đàn ông sợ gà, đàn bà sợ cừu'" có ý gì?

Văn hóa cung hoàng đạo đã tồn tại hàng nghìn năm ở Trung Quốc và là một dấu ấn văn hóa đặc sắc của người Trung Hoa. Trong số những câu nói dân gian, không ít những câu nói liên quan đến văn hóa cung hoàng đạo. Một trong số đó được gọi là “Đàn ông sợ gà, đàn bà sợ cừu”.

“Đàn ông sợ gà, đàn bà sợ cừu'” có ý gì?

Một số câu tục ngữ được ông cha ta lưu truyền từ đời này sang đời khác vẫn được nhiều người biết đến và là lời nhắn nhủ cho hậu thế, không chỉ có ý nghĩa sâu sắc về cuộc sống mà còn là triết lý về đời người.

“Đàn ông sợ gà, đàn bà sợ cừu'” có ý gì?

Văn hóa cung hoàng đạo đã tồn tại hàng nghìn năm ở Trung Quốc và là một dấu ấn văn hóa đặc sắc của người Trung Hoa. Trong số những câu nói dân gian, không ít những câu nói liên quan đến văn hóa cung hoàng đạo. Một trong số đó được gọi là "Đàn ông sợ gà, đàn bà sợ cừu".

“Dan ong so ga, dan ba so cuu'” co y gi?

Cổ nhân dạy: Đặt 2 thứ này dưới gối tiền tài tự động kéo đến

Dưới đây là 2 “bảo bối” thường đặt dưới gối của người xưa để mong có một tương lai phú quý, đời đời no ấm.

Cổ nhân dạy: Đặt 2 thứ này dưới gối tiền tài tự động kéo đến

Co nhan day: Dat 2 thu nay duoi goi tien tai tu dong keo den-Hinh-2Đặt tiền xu dưới gối. Với người xưa thì mặc dù tiền xu tuy có mệnh giá nhỏ nhưng lại được lưu hành rộng rãi. Có nhiều gia đình sẽ treo 22 đồng xu trong nhà hoặc bỏ trong người. Khi người xưa chuyển nhà mới họ sẽ đặt những đồng xu dưới gối với mục đích là mang lại sự ổn định, bình an cho cả gia đình.

Co nhan day: Dat 2 thu nay duoi goi tien tai tu dong keo den-Hinh-3

Không những thế thì tiền xu còn được xem là có tác dụng xua đuổi mọi điều xui xẻo trong cuộc sống này. Vì thế mà người ta ngày càng coi trọng ý nghĩa của đồng tiền nay hơn. Theo quan điểm của phong thủy thì tiền xu có hình tròn, tượng trưng cho việc của cải lưu thông. Tuy nhiên, số lượng tiền xu không thể đặt tùy tiện. Theo quan niệm của cổ nhân, 8 hoặc 16 xu là thích hợp nhất.

Đọc nhiều nhất

Tin mới