Chuyện nàng kỹ nữ một bước trở thành hoàng hậu Trung Quốc

Chuyện nàng kỹ nữ một bước trở thành hoàng hậu Trung Quốc

(Kiến Thức) - Hiến Minh Túc Lưu Hoàng hậu nổi tiếng lịch sử là bà hoàng quyền lực có xuất thân tầm thường. Bà từ một kỹ nữ và có một đời chồng trở thành hoàng hậu Trung Quốc quyền lực. 

Một trong những  hoàng hậu Trung Quốc thời phong kiến nổi tiếng lịch sử là Hiến Minh Túc Lưu Hoàng hậu. Bà là hoàng hậu thứ hai của Tống Chân Tông Triệu Hằng.
Một trong những hoàng hậu Trung Quốc thời phong kiến nổi tiếng lịch sử là Hiến Minh Túc Lưu Hoàng hậu. Bà là hoàng hậu thứ hai của Tống Chân Tông Triệu Hằng.
Hiến Minh Túc Lưu Hoàng hậu tên thật là Lưu Nga (968 - 1033). Khác với nhiều bà hoàng xuất thân trong gia đình trâm anh thế phiệt, Hiến Minh Túc Lưu Hoàng hậu là trẻ mồ côi. Bà lớn lên mà không có cha mẹ.
Hiến Minh Túc Lưu Hoàng hậu tên thật là Lưu Nga (968 - 1033). Khác với nhiều bà hoàng xuất thân trong gia đình trâm anh thế phiệt, Hiến Minh Túc Lưu Hoàng hậu là trẻ mồ côi. Bà lớn lên mà không có cha mẹ.
Vì vậy, Lưu Nga lưu lạc nhiều nơi trước khi trở thành vợ bé của một thợ kim hoàn tên là Cung Mỹ. Trong khi chồng kiếm sống bằng nghề kim hoàn thì Lưu Nga làm kỹ nữ bán tài nghệ ca hát mua vui cho khách làng chơi.
Vì vậy, Lưu Nga lưu lạc nhiều nơi trước khi trở thành vợ bé của một thợ kim hoàn tên là Cung Mỹ. Trong khi chồng kiếm sống bằng nghề kim hoàn thì Lưu Nga làm kỹ nữ bán tài nghệ ca hát mua vui cho khách làng chơi.
Khi ấy, Tống Chân Tông Triệu Hằng là Tương vương. Sau khi triệu Cung Mỹ đến phủ để làm việc, Triệu Hằng biết được thợ kim hoàn này có người vợ xinh đẹp nên đã gặp mặt.
Khi ấy, Tống Chân Tông Triệu Hằng là Tương vương. Sau khi triệu Cung Mỹ đến phủ để làm việc, Triệu Hằng biết được thợ kim hoàn này có người vợ xinh đẹp nên đã gặp mặt.
Sau lần gặp đó, Triệu Hằng mê đắm nhan sắc của Lưu Nga. Vì vậy, ông giữ hai vợ chồng ở lại phủ. Kể từ đó, hai người có quan hệ tình ái.
Sau lần gặp đó, Triệu Hằng mê đắm nhan sắc của Lưu Nga. Vì vậy, ông giữ hai vợ chồng ở lại phủ. Kể từ đó, hai người có quan hệ tình ái.
Về sau, Tống Thái Tông Triệu Quang Nghĩa - cha của Triệu Hằng biết chuyện tình vụng trộm nên bắt con trai đuổi Lưu Nga ra khỏi phủ. Trong tình huống đó, Triệu Hằng đưa người đẹp ra khỏi phủ nhưng vẫn bí mật gặp gỡ người tình suốt nhiều năm.
Về sau, Tống Thái Tông Triệu Quang Nghĩa - cha của Triệu Hằng biết chuyện tình vụng trộm nên bắt con trai đuổi Lưu Nga ra khỏi phủ. Trong tình huống đó, Triệu Hằng đưa người đẹp ra khỏi phủ nhưng vẫn bí mật gặp gỡ người tình suốt nhiều năm.
Vào năm 997, Triệu Hằng lên ngôi vua. Sau khi đăng cơ, ông hoàng này đón Lưu Nga vào cung để ngày ngày ở bên giai nhân. Đến năm 1007, hoàng hậu Quách Thị qua đời. Không lâu sau, ông hoàng này sắc phong cho Lưu Nga làm vương hậu. Khi đó, Hiến Minh Túc Lưu Hoàng hậu hơn 40 tuổi.
Vào năm 997, Triệu Hằng lên ngôi vua. Sau khi đăng cơ, ông hoàng này đón Lưu Nga vào cung để ngày ngày ở bên giai nhân. Đến năm 1007, hoàng hậu Quách Thị qua đời. Không lâu sau, ông hoàng này sắc phong cho Lưu Nga làm vương hậu. Khi đó, Hiến Minh Túc Lưu Hoàng hậu hơn 40 tuổi.
Do được nhà vua sủng ái nên Hiến Minh Túc Lưu Hoàng hậu bắt đầu can thiệp vào chính trị bất chấp việc bị quân thần dị nghị. Kể từ năm 1019, Triệu Hằng lâm bệnh nên chuyện triều chính chủ yếu do Hiến Minh Túc Lưu Hoàng hậu xử lý.
Do được nhà vua sủng ái nên Hiến Minh Túc Lưu Hoàng hậu bắt đầu can thiệp vào chính trị bất chấp việc bị quân thần dị nghị. Kể từ năm 1019, Triệu Hằng lâm bệnh nên chuyện triều chính chủ yếu do Hiến Minh Túc Lưu Hoàng hậu xử lý.
Vào năm 1022, Tống Chân Tông Triệu Hằng băng hà. Hiến Minh Túc Lưu Hoàng hậu trở thành thái hậu và trở thành người nhiếp chính do tân vương là Tống Nhân Tông Triệu Trinh mới 11 tuổi.
Vào năm 1022, Tống Chân Tông Triệu Hằng băng hà. Hiến Minh Túc Lưu Hoàng hậu trở thành thái hậu và trở thành người nhiếp chính do tân vương là Tống Nhân Tông Triệu Trinh mới 11 tuổi.
Trong thời gian buông rèm nhiếp chính, Lưu thái hậu củng cố quyền lực và có tài trị quốc khiến đất nước vô cùng hưng thịnh. Một số sử gia đánh gia bà là người phụ nữ quyền lực không kém Võ Tắc Thiên. Vào năm 1033, Lưu thái hậu qua đời và được Tống Nhân Tông Triệu Trinh an táng trong Vĩnh Định lăng cùng Tống Chân Tông. Ảnh trong bài mang tính minh họa.
Trong thời gian buông rèm nhiếp chính, Lưu thái hậu củng cố quyền lực và có tài trị quốc khiến đất nước vô cùng hưng thịnh. Một số sử gia đánh gia bà là người phụ nữ quyền lực không kém Võ Tắc Thiên. Vào năm 1033, Lưu thái hậu qua đời và được Tống Nhân Tông Triệu Trinh an táng trong Vĩnh Định lăng cùng Tống Chân Tông. Ảnh trong bài mang tính minh họa.
Mời độc giả xem video: Tỷ phú công nghệ chiếm ưu thế trong giới siêu giàu Trung Quốc. Nguồn: VTV24

GALLERY MỚI NHẤT