Chuồn chuồn rán giòn, tiết canh rắn và nhiều món Indonesia độc lạ

Ẩm thực Indonesia không thiếu những món đặc sản lạ kì, thu hút sự tò mò của khách du lịch quốc tế.

Chuồn chuồn rán giòn, tiết canh rắn và nhiều món Indonesia độc lạ

Nếu bạn có cơ hội đến Indonesia du lịch, đừng quên tìm đến những quán ăn địa phương để thưởng thức các món ăn độc lạ này nhé.

Chuồn chuồn rán giòn

Chuon chuon ran gion, tiet canh ran va nhieu mon Indonesia doc la

Việc ăn côn trùng nướng, chiên không còn quá xa lạ, tuy nhiên món chuồn chuồn rán vẫn khiến du khách tò mò mãi không thôi.

Người ta sẽ vặt bỏ cánh của chuồn chuồn, sau đó rán ngập phần thân của chúng trong chảo dầu cho đến khi giòn rụm. Thịt chuồn chuồn béo và thơm, là đặc sản hấp dẫn của Indonesia.

Tiết rắn hổ mang

Chuon chuon ran gion, tiet canh ran va nhieu mon Indonesia doc la-Hinh-2

Không ít du khách đến Indonesia đã “nhắm mắt” uống thử một cốc tiết rắn hổ mang.

Người dân bản địa cho biết đây là loại đồ uống giúp cánh mày râu tăng cường sinh lực rất tốt. Tuy nhiên, không phải ai cũng thích thú với mùi vị của thức uống độc lạ này.

Thằn lằn

Chuon chuon ran gion, tiet canh ran va nhieu mon Indonesia doc la-Hinh-3

Loài bò sát này được người Indonesia sơ chế bằng cách mổ bụng, bỏ ruột rồi sau đó chế biến nguyên con.

Thịt thằn lằn được đánh giá là dai, thơm và có vị ngọt đặc trưng. Mặc dù hình thức không được bắt mắt nhưng nhờ hương vị thơm ngon, các món từ thằn lằn vẫn rất đắt khách. 

Biawak

Chuon chuon ran gion, tiet canh ran va nhieu mon Indonesia doc la-Hinh-4

Biawak là loài bò sát thường sống gần sông hoặc đầm lầy. Người ta thường bắt nó về chế thành nhiều món, trong đó nổi tiếng nhất là ướp sa tế và nướng than.

Vị cay nồng của sa tế phần nào át đi mùi hôi đặc trưng của Biawak, nhờ đó mà khi nướng lên, thịt của loài bò sát này còn được khen ngon hơn cả thịt gà. 

Nhiệt độ quá nóng khiến thằn lằn phải "chuyển giới"

Một nghiên cứu mới cho thấy, nhiệt độ Trái Đất ngày càng nóng lên ảnh hưởng nghiêm trọng đến giới tính của loài thằn lằn có tên Rồng râu ở Úc. Những cá thể đực có thể chuyển thành giống cái và có khả năng sinh sản tốt hơn cá thể cái.

Nhiệt độ quá nóng khiến thằn lằn phải "chuyển giới"

Trái Đất ấm lên khiến thằn lằn rồng râu hay còn gọi là rồng Úc phải thay đổi giới tính và nhiễm sắc thể cái có thể biến mất hoàn toàn. Theo một nghiên cứu trên tạp chí Nature, lần đầu tiên có hiện tượng lạ như vậy xảy ra ở bất kỳ loài bò sát nào trong tự nhiên.

Đến bây giờ, giới tính của rồng Úc vẫn được xác định dựa trên các nhiễm sắc thể. Nhưng điều đó dường như đang có sự thay đổi. Nhiệt độ nóng lên dẫn đến sự thay đổi mức độ sinh học của loài này.

Khoảnh khắc kinh hoàng cá sấu ăn thịt đồng loại ở Nam Phi

Nhiếp ảnh gia Jan Butter, 68 tuổi đã chụp được những bức ảnh đáng kinh ngạc trong Vườn quốc gia Kruger ở Nam Phi.

Khoảnh khắc kinh hoàng cá sấu ăn thịt đồng loại ở Nam Phi
Khoanh khac kinh hoang ca sau an thit dong loai o Nam Phi
Đây chính xác là những gì đã xảy ra với một con cá sấu nặng 100kg bất hạnh, khi đối đầu với một con cá sấu quái vật nặng tới 900kg. 

Kỳ quái loài giống nhưng không phải cá sấu, đến chuyên gia cũng kinh ngạc

Thằn lằn caiman dù có ngoại hình khá giống nhưng thực chất đây không phải là cá sấu. Đến nay các nhà khoa học vẫn không có nhiều thông tin về loài vật này.

Kỳ quái loài giống nhưng không phải cá sấu, đến chuyên gia cũng kinh ngạc
Ky quai loai giong nhung khong phai ca sau, den chuyen gia cung kinh ngac
 Cơ thể của sinh vật này có những gờ nhọn nổi lên cho đến tận phần đuôi, các móng vuốt sắc nhọn chẳng khác gì cá sấu. Thực chất đây là một con thằn lằn caiman (tên khoa học: Dracaena guianensis).

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Nam giới ăn gì bổ tinh hoàn?

Nam giới ăn gì bổ tinh hoàn?

Một chế độ dinh dưỡng lành mạnh không chỉ giúp cải thiện sức khỏe toàn diện mà còn nâng cao chức năng tinh hoàn, hỗ trợ quá trình sinh tinh và sản xuất hormone sinh dục.