Chùm ảnh: Tội ác man rợ của Mỹ trong chiến tranh VN

Chùm ảnh: Tội ác man rợ của Mỹ trong chiến tranh VN

(Kiến Thức) – Những bức ảnh của Horst Faas cho thấy rõ hơn quy mô và sự tàn khốc của cuộc chiến tranh Mỹ gây ra trên đất nước Việt Nam.

Một gia đình dân thường may mắn sống sót sau hai ngày oanh tạc dữ dội của Mỹ xuống khu vực Đồng Xoài, tháng 6/1965.
Một gia đình dân thường may mắn sống sót sau hai ngày oanh tạc dữ dội của Mỹ xuống khu vực Đồng Xoài, tháng 6/1965.
 Những phụ nữ và trẻ em Việt Nam nấp dưới dòng kênh để tránh đạn ngày 1/1/1966.
Những phụ nữ và trẻ em Việt Nam nấp dưới dòng kênh để tránh đạn ngày 1/1/1966.
Đứa trẻ bám vào mẹ trong cuộc chạy trốn bom đạn nhìn chằm chằm vào khẩu M79 của một lính nhảy dù Mỹ.
Đứa trẻ bám vào mẹ trong cuộc chạy trốn bom đạn nhìn chằm chằm vào khẩu M79 của một lính nhảy dù Mỹ.
Một người lính chính quyền Sài Gòn sử dụng cán dao đánh liên tiếp một người nông dân vì người này bị cáo buộc cung cấp những thông tin không chính xác về hoạt động của du kích tại một làng phía Tây của Sài Gòn, ngày 9/1/1964.
Một người lính chính quyền Sài Gòn sử dụng cán dao đánh liên tiếp một người nông dân vì người này bị cáo buộc cung cấp những thông tin không chính xác về hoạt động của du kích tại một làng phía Tây của Sài Gòn, ngày 9/1/1964.
Phụ nữ và trẻ em Việt Nam trên đường từ trường học trở về nhà ở làng Xuân Điền, Bến Cát, Việt Nam. Các binh sĩ thuộc sư đoàn bộ binh số một cảnh giới nghiêm ngặt trên con đường này.
Phụ nữ và trẻ em Việt Nam trên đường từ trường học trở về nhà ở làng Xuân Điền, Bến Cát, Việt Nam. Các binh sĩ thuộc sư đoàn bộ binh số một cảnh giới nghiêm ngặt trên con đường này.
Bức ảnh ngày 27/11/1965 chụp một người lính dọn xác đeo khẩu trang đi trên con đường la liệt xác người.
Bức ảnh ngày 27/11/1965 chụp một người lính dọn xác đeo khẩu trang đi trên con đường la liệt xác người.
Một phụ nữ Việt  Nam than khóc bên xác chồng mình, được tìm thấy cùng với 47 người khác trong một nấm mồ tập thể gần Huế, tháng 4/1969.
Một phụ nữ Việt Nam than khóc bên xác chồng mình, được tìm thấy cùng với 47 người khác trong một nấm mồ tập thể gần Huế, tháng 4/1969.
Một lính Mỹ thuộc đại đội A, tiểu đoàn 1, sư đoàn bộ binh số 16 mang một đứa trẻ đang khóc từ làng Cam Xe sau khi ném một lựu đạn phốt pho vào một công sự trong chiến dịch gần khu trồng cao su Michelin, Tây Bắc Sài Gòn, ngày 22 /8/1966. Một trung đội của Sư đoàn bộ binh số 1 đã bố ráp ngôi làng, lùng sục những tay súng bắn tỉa đã gây ra nhiều thương vong. Binh lính đã xua khoảng 40 cư dân ra khỏi ngôi làng trước khi pháo kích phá huỷ hoàn toàn ngôi làng.
Một lính Mỹ thuộc đại đội A, tiểu đoàn 1, sư đoàn bộ binh số 16 mang một đứa trẻ đang khóc từ làng Cam Xe sau khi ném một lựu đạn phốt pho vào một công sự trong chiến dịch gần khu trồng cao su Michelin, Tây Bắc Sài Gòn, ngày 22 /8/1966. Một trung đội của Sư đoàn bộ binh số 1 đã bố ráp ngôi làng, lùng sục những tay súng bắn tỉa đã gây ra nhiều thương vong. Binh lính đã xua khoảng 40 cư dân ra khỏi ngôi làng trước khi pháo kích phá huỷ hoàn toàn ngôi làng.
Bức ảnh được chụp ngày 19/3/1964, bức ảnh đem về cho Horst Faas giải Pulitzer đầu tiên: Một người cha ôm thi hài đứa con trong tay và đưa ra trước mặt quân lính chính quyền Sài Gòn - những kẻ đang thản nhiên ngồi trên xe bọc thép. Đứa trẻ đã bị giết khi đội quân này thực hiện cuộc truy lùng quân du kích tại một ngôi làng gần biên giới Campuchia.
Bức ảnh được chụp ngày 19/3/1964, bức ảnh đem về cho Horst Faas giải Pulitzer đầu tiên: Một người cha ôm thi hài đứa con trong tay và đưa ra trước mặt quân lính chính quyền Sài Gòn - những kẻ đang thản nhiên ngồi trên xe bọc thép. Đứa trẻ đã bị giết khi đội quân này thực hiện cuộc truy lùng quân du kích tại một ngôi làng gần biên giới Campuchia.
Một người phụ nữ Việt Nam trẻ che miệng khi cô nhìn chằm chằm vào một ngôi mộ tập thể ở ngôi làng gần Điện Bài, phía đông của Huế, trong tháng 4/1969.
Một người phụ nữ Việt Nam trẻ che miệng khi cô nhìn chằm chằm vào một ngôi mộ tập thể ở ngôi làng gần Điện Bài, phía đông của Huế, trong tháng 4/1969.
Sau khi lính Mỹ càn vào một ngôi làng cách Sài Gòn 72 km, ngày 12/9/1966, những người tình nghi sẽ được bàn giao cho quân đội của chính quyền Sài Gòn. Hai đứa bé cũng bị bịt mắt.
Sau khi lính Mỹ càn vào một ngôi làng cách Sài Gòn 72 km, ngày 12/9/1966, những người tình nghi sẽ được bàn giao cho quân đội của chính quyền Sài Gòn. Hai đứa bé cũng bị bịt mắt.
 Một người lính của Sư đoàn bộ binh 25 với mồ hôi và bụi bẩn, băng qua rừng rậm tuần tra gần biên giới Campuchia, 26/11/1966.
Một người lính của Sư đoàn bộ binh 25 với mồ hôi và bụi bẩn, băng qua rừng rậm tuần tra gần biên giới Campuchia, 26/11/1966.

 Nhân viên y tế vội vàng mang Trung tá George Eyster trên cáng tới máy bay trực thăng sau khi ông ta bị bắn ở Lập Trung, miền Nam Việt Nam, ngày 16/1/1966. Eyster, 43 tuổi, người Florida và chỉ huy của tiểu đoàn"Black Lions", Sư đoàn 1, đã chết 42 giờ sau đó tại một bệnh viện Biên Hòa.
Nhân viên y tế vội vàng mang Trung tá George Eyster trên cáng tới máy bay trực thăng sau khi ông ta bị bắn ở Lập Trung, miền Nam Việt Nam, ngày 16/1/1966. Eyster, 43 tuổi, người Florida và chỉ huy của tiểu đoàn"Black Lions", Sư đoàn 1, đã chết 42 giờ sau đó tại một bệnh viện Biên Hòa.

 PFC. James F. Duro quê ở Boston, Mass, một lính của Sd C,nằm kiệt sức trên một kênh đê điều trong các đầm lầy của đồng bằng sông Cửu Long gần Bảo Trãi, khoảng 20 dặm về phía tây Sài Gòn, vào ngày 4/1/1966. Một cuộc oanh kích bằng pháo binh "nhầm địa chỉ" làm quân Mỹ chết và bị thương.
PFC. James F. Duro quê ở Boston, Mass, một lính của Sd C,nằm kiệt sức trên một kênh đê điều trong các đầm lầy của đồng bằng sông Cửu Long gần Bảo Trãi, khoảng 20 dặm về phía tây Sài Gòn, vào ngày 4/1/1966. Một cuộc oanh kích bằng pháo binh "nhầm địa chỉ" làm quân Mỹ chết và bị thương.

Quân Mỹ Tiểu đoàn bộ binh 28 bò lê bò càng tránh đạn của du kích bắn ra từ đường hầm 25 dặm về phía tây bắc Sài Gòn, ngày 9/1/1966.
Quân Mỹ Tiểu đoàn bộ binh 28 bò lê bò càng tránh đạn của du kích bắn ra từ đường hầm 25 dặm về phía tây bắc Sài Gòn, ngày 9/1/1966.
Giấc ngủ của những người lính chính quyền Sài Gòn trên một tàu sân bay của Hải quân Mỹ khi con tàu hướng về Cà Mau, tháng 8/1962.
Giấc ngủ của những người lính chính quyền Sài Gòn trên một tàu sân bay của Hải quân Mỹ khi con tàu hướng về Cà Mau, tháng 8/1962.
Một quân nhân Mỹ đội chiếc mũ viết dòng chữ “Chiến tranh là địa ngục”, ngày 18/6/1965.
Một quân nhân Mỹ đội chiếc mũ viết dòng chữ “Chiến tranh là địa ngục”, ngày 18/6/1965.
Horst Faas ở chiến trường Việt Nam năm 1967. Vào thời kỳ chiến tranh Việt Nam, Horst Faas là người đứng đầu bộ phận ảnh của hãng thông tấn AP tại Sài Gòn trong gần một thập kỷ, từ năm 1962-1970. Ông đã nhiều lần có mặt trên các chiến trường miền Nam Việt Nam để ghi lại những khoảnh khắc chân thực của cuộc chiến tranh khốc liệt này.
Horst Faas ở chiến trường Việt Nam năm 1967. Vào thời kỳ chiến tranh Việt Nam, Horst Faas là người đứng đầu bộ phận ảnh của hãng thông tấn AP tại Sài Gòn trong gần một thập kỷ, từ năm 1962-1970. Ông đã nhiều lần có mặt trên các chiến trường miền Nam Việt Nam để ghi lại những khoảnh khắc chân thực của cuộc chiến tranh khốc liệt này.
Horst Faas từng đoạt bốn giải thưởng nhiếp ảnh, trong đó có hai giải Pulitzer. Ông qua đời ngày 10/5/2012 ở Munich, Đức, thọ 79 tuổi.
Horst Faas từng đoạt bốn giải thưởng nhiếp ảnh, trong đó có hai giải Pulitzer. Ông qua đời ngày 10/5/2012 ở Munich, Đức, thọ 79 tuổi.

GALLERY MỚI NHẤT