Choáng ngợp 7 loài sinh vật lớn nhất thế giới không phải động vật

Choáng ngợp 7 loài sinh vật lớn nhất thế giới không phải động vật

Không phải cá voi xanh hay voi, trên thực tế đây mới là những sinh vật vĩ đại nhất thế giới.

1. Hầu hết các bộ phận ở dưới lòng đất, Armillaria ostoyae, hay còn gọi là nấm mật ong, trải rộng trên 9,1 km2.
1. Hầu hết các bộ phận ở dưới lòng đất, Armillaria ostoyae, hay còn gọi là nấm mật ong, trải rộng trên 9,1 km2.
Sinh vật độc đáo này chỉ nhô lên một phần nhỏ trên mặt đất nhưng lại là  sinh vật lớn nhất trên Trái Đất về quy mô sinh trưởng.
Sinh vật độc đáo này chỉ nhô lên một phần nhỏ trên mặt đất nhưng lại là sinh vật lớn nhất trên Trái Đất về quy mô sinh trưởng.
2. Nằm ở bờ biển Tây Australia tại Vịnh Cá Mập là một trong những sinh vật dưới nước lớn nhất Trái Đất. Đó là cánh đồng cỏ biển khổng lồ nhưng thực ra chỉ là một sinh vật đơn lẻ.
2. Nằm ở bờ biển Tây Australia tại Vịnh Cá Mập là một trong những sinh vật dưới nước lớn nhất Trái Đất. Đó là cánh đồng cỏ biển khổng lồ nhưng thực ra chỉ là một sinh vật đơn lẻ.
Cánh đồng cỏ ở Vịnh Cá Mập trải rộng trên 4.000 km2 ngoài khơi bờ biển Australia.
Cánh đồng cỏ ở Vịnh Cá Mập trải rộng trên 4.000 km2 ngoài khơi bờ biển Australia.
3. Cánh đồng cỏ ở Vịnh Cá Mập không phải là loài thực vật dưới nước khổng lồ duy nhất. Cụm cỏ Neptune nằm ở ngoài khơi đảo Ibiza có lẽ là loài sinh vật lâu đời nhất trên Trái Đất và có lẽ cũng là một trong những loài sinh vật lớn nhất.
3. Cánh đồng cỏ ở Vịnh Cá Mập không phải là loài thực vật dưới nước khổng lồ duy nhất. Cụm cỏ Neptune nằm ở ngoài khơi đảo Ibiza có lẽ là loài sinh vật lâu đời nhất trên Trái Đất và có lẽ cũng là một trong những loài sinh vật lớn nhất.
Loài thực vật cổ xưa này ước tính khoảng 100.000 năm tuổi và vẫn đang phát triển mạnh mẽ, bao phủ 8km đáy biển Địa Trung Hải.
Loài thực vật cổ xưa này ước tính khoảng 100.000 năm tuổi và vẫn đang phát triển mạnh mẽ, bao phủ 8km đáy biển Địa Trung Hải.
4. Sinh vật lớn nhất trên Trái Đất không phải cá voi hay thậm chí không phải một cây đơn lẻ mà đó là Pando - một tập đoàn bản sao (clonal colony - một nhóm các cá thể giống hệt nhau về mặt di truyền) của một cá thể cây dương ở bang Utah nặng tới 6.000 tấn.
4. Sinh vật lớn nhất trên Trái Đất không phải cá voi hay thậm chí không phải một cây đơn lẻ mà đó là Pando - một tập đoàn bản sao (clonal colony - một nhóm các cá thể giống hệt nhau về mặt di truyền) của một cá thể cây dương ở bang Utah nặng tới 6.000 tấn.
5. Hình ảnh trông giống như một khu rừng này thực ra chỉ là một sinh vật đơn lẻ, được kết nối với nhau bởi một mạng lưới rộng lớn rễ cây dưới lòng đất, phát triển thành 40.000 "cây đơn". Pando trải rộng trên hơn 43 héc-ta và được cho là đã 80.000 năm tuổi. Đây chính là một trong những sinh vật sống lâu đời nhất Trái Đất.
5. Hình ảnh trông giống như một khu rừng này thực ra chỉ là một sinh vật đơn lẻ, được kết nối với nhau bởi một mạng lưới rộng lớn rễ cây dưới lòng đất, phát triển thành 40.000 "cây đơn". Pando trải rộng trên hơn 43 héc-ta và được cho là đã 80.000 năm tuổi. Đây chính là một trong những sinh vật sống lâu đời nhất Trái Đất.
6. Rafflesia arnoldi hay còn gọi là hoa đại vương, là bông hoa lớn nhất, nặng nhất, hiếm nhất và có mùi "khó ngửi" nhất trên thế giới.
6. Rafflesia arnoldi hay còn gọi là hoa đại vương, là bông hoa lớn nhất, nặng nhất, hiếm nhất và có mùi "khó ngửi" nhất trên thế giới.
Tên của loài hoa "khủng" này được đặt theo tên của hai người thành lập thuộc địa Anh ở Singapore Stamford Raffles và James Arnold. Cả hai người đều từng thám hiểm rừng rậm Indonesia năm 1818. Bông hoa lớn nhất thế giới nặng tầm 10kg và đạt đến đường kính 1 mét khi nở ra hết cỡ.
Tên của loài hoa "khủng" này được đặt theo tên của hai người thành lập thuộc địa Anh ở Singapore Stamford Raffles và James Arnold. Cả hai người đều từng thám hiểm rừng rậm Indonesia năm 1818. Bông hoa lớn nhất thế giới nặng tầm 10kg và đạt đến đường kính 1 mét khi nở ra hết cỡ.
7. Việc phong tặng danh hiệu cho "bông hoa lớn nhất" không phải lúc nào cũng đơn giản như đo độ hoa nở. Thật vậy, Amorphophallus titanum có một cụm hoa có thể phát triển chiều cao 3,05m - 4m và có thể nặng tới 77kg.
7. Việc phong tặng danh hiệu cho "bông hoa lớn nhất" không phải lúc nào cũng đơn giản như đo độ hoa nở. Thật vậy, Amorphophallus titanum có một cụm hoa có thể phát triển chiều cao 3,05m - 4m và có thể nặng tới 77kg.
Tuy nhiên, Amorphophallus titanum không phải là một bông hoa đơn lẻ, mà là hàng trăm nụ nhỏ trên một thân cây hay còn gọi là cụm hoa lớn nhất thế giới.
Tuy nhiên, Amorphophallus titanum không phải là một bông hoa đơn lẻ, mà là hàng trăm nụ nhỏ trên một thân cây hay còn gọi là cụm hoa lớn nhất thế giới.
>>>Xem thêm video: Choáng váng trước vẻ bề ngoài của cây cọ Huacrapona. Nguồn: Kienthucnet.

GALLERY MỚI NHẤT