Chợ Cầu Đông trong ca dao nay đã "lột xác" như thế nào?

(VietnamDaily) - Nằm ở đầu phố Cầu Đông, cạnh chợ Đồng Xuân ở Hà Nội, chợ Cầu Đông là một khu chợ khiến nhiều người liên tưởng đến câu ca dao “Bà già đi chợ Cầu Đông". Nhưng thực tế giữa chợ này và câu ca dao có mối liên quan nào không?

Cho Cau Dong trong ca dao nay da
Khi nghe câu ca dao nổi tiếng “Bà già đi chợ Cầu Đông. Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng...”, hắn sẽ có người thắc mắc chợ Cầu Đông là chợ nào, nằm ở đâu.
Cho Cau Dong trong ca dao nay da
Để tìm hiểu điều này, cần ngược dòng thời gian để truy tìm gốc tích địa danh Cầu Đông và chợ Cầu Đông. Theo đó, từ nhiều thế kỷ trước, sông Tô Lịch chảy qua phố cổ Hà Nội (lòng sông là các phố Nguyễn Siêu, Ngõ Gạch, Hàng Cá, Hàng Lược ngày nay), và có một cây cầu bắc qua sông ở ngã tư Ngõ Gạch - Hàng Đường.
Cho Cau Dong trong ca dao nay da
Do cây cầu nằm ở phía Đông của thành Hà Nội nên dân gian gọi là Cầu Đông. Và khu chợ họp ở đầu cầu có tên gọi là chợ Cầu Đông. Đây là một khu chợ quan trọng trong 36 phố phường Hà Nội xưa, được cho là nơi “Bà già đi chợ Cầu Đông".
Cho Cau Dong trong ca dao nay da
Đến thời Pháp thuộc, khi đoạn sông Tô này bị lấp, hai chợ cũ Cầu Đông và chợ Bạch Mã giải thể và nhập thành chợ Đồng Xuân.
Cho Cau Dong trong ca dao nay da
Khi chợ Đồng Xuân được xây lại năm 1991, phố Cầu Đông được mở ra sát cạnh chợ Đồng Xuân, thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm. 
Cho Cau Dong trong ca dao nay da
Sau đó chợ Cầu Đông “mới” được xây dựng ở đầu phố Cầu Đông.
Cho Cau Dong trong ca dao nay da
Như vậy có thể khẳng định, chợ Cầu Đông xưa (nằm ở đầu cầu ngã tư Ngõ Gạch - Hàng Đường) gắn với hình ảnh "bà già đi xem bói" đã không còn nữa.
Cho Cau Dong trong ca dao nay da
Chợ Cầu Đông ngày nay chỉ mang một cái tên gợi nhớ về khu chợ cũ, và chắc hẳn là chẳng có bà già nào từng xem bói ở khu chợ mới toanh này cả.
Cho Cau Dong trong ca dao nay da
Trở về với thực tại, chợ Cầu Đông là một khu chợ cao tầng khang trang, cổng chính hướng ra phố Nguyễn Thiện Thuật.
Cho Cau Dong trong ca dao nay da
Cổng phụ thông ra phố Cầu Đông.
Cho Cau Dong trong ca dao nay da
Tầng một của chợ là nơi chuyên kinh doanh các mặt hàng kim loại, đồ cơ khí.
Cho Cau Dong trong ca dao nay da
Tầng hai bán các mặt hàng may mặc.
Cho Cau Dong trong ca dao nay da
Các tầng 3, 4 được dùng làm văn phòng hoặc phòng chức năng.
Cho Cau Dong trong ca dao nay da
Từ tầng hai của chợ Cầu Đông có một lối đi trên cao dẫn sang chợ Đồng Xuân.
Cho Cau Dong trong ca dao nay da
Do chợ Cầu Đông là một chợ mới xây và lại nằm sát chợ Đồng Xuân nổi tiếng nên có khá nhiều người Hà Nội không biết đến sự tồn tại của khu chợ này, hoặc nghĩ rằng đây chỉ là một phần mở rộng của chợ Đồng Xuân.

Mời quý độc giả xem video: Nghe ca khúc Việt Nam quê hương tôi.

Những khu chợ cổ trăm tuổi nổi tiếng ở Việt Nam

(Kiến Thức) - Đồng Xuân, Đông Ba, Bến Thành, Bình Tây là những khu chợ cổ có tuổi đời hàng trăm năm. Đây cũng là đầu mối cung cấp hàng hóa cho người dân ở khu vực lân cận.

Nhung khu cho co tram tuoi noi tieng o Viet Nam
 Đồng Xuân là một trong những khu chợ cổ lớn nhất tại Hà Nội, nằm trong khu phố cổ Hà Nội. Chợ có lịch sử tồn tại hàng trăm năm từ thời phong kiến nhà Nguyễn. Ảnh: Zing. 

Chợ Viềng có gì mà hàng ngàn người đội mưa rét mua, bán?

Càng về đêm 22/2, khu vực trung tâm của chợ Viềng (Vụ Bản, Nam Định) càng đông người. Nhìn dòng người ùn ùn đi chợ mới thấy sức hấp dẫn của phiên chợ "mua may, bán rủi" mỗi năm chỉ họp một lần vào đêm mùng 7, rạng sáng mùng 8 tháng Giêng âm lịch.

Xuất phát từ tục lấy may đầu năm, người dân quanh vùng đem theo những sản vật của gia đình như cây cảnh, nông cụ và đồ gia dụng cũ đem bán ở chợ Viềng với quan niệm "mua may, bán rủi"
 Xuất phát từ tục lấy may đầu năm, người dân quanh vùng đem theo những sản vật của gia đình như cây cảnh, nông cụ và đồ gia dụng cũ đem bán ở chợ Viềng với quan niệm "mua may, bán rủi" 
Như phích nước, dao kéo, nông cụ...
 Như phích nước, dao kéo, nông cụ...
Cũng có khi là những đồ trang trí trong nhà.
 Cũng có khi là những đồ trang trí trong nhà.
Nông cụ vẫn là những mặt hàng mà những người đi chợ Viềng truyền thống thường mua nhất.
 Nông cụ vẫn là những mặt hàng mà những người đi chợ Viềng truyền thống thường mua nhất.
Nhiều mặt hàng có giá rất rẻ chỉ từ vài chục nghìn đồng, giao dịch mua bán nhiều khi chỉ là tượng trưng để trao đổi cho ai cũng may mắn.
 Nhiều mặt hàng có giá rất rẻ chỉ từ vài chục nghìn đồng, giao dịch mua bán nhiều khi chỉ là tượng trưng để trao đổi cho ai cũng may mắn.
 
Bạn trẻ Trần Thị Lan bán hàng phụ giúp mẹ từ mấy năm nay. "Năm nay nhà em chuẩn bị rất nhiều mặt hàng nông cụ để bán ở chợ Viềng", Lan cho biết.
 Bạn trẻ Trần Thị Lan bán hàng phụ giúp mẹ từ mấy năm nay. "Năm nay nhà em chuẩn bị rất nhiều mặt hàng nông cụ để bán ở chợ Viềng", Lan cho biết.
 
Nhiều người chọn mua những cây cảnh ở chợ Viềng.
 Nhiều người chọn mua những cây cảnh ở chợ Viềng.
Đồng tiền giả cổ và muối cùng là những mặt hàng thường thấy ở chợ Viềng.
 Đồng tiền giả cổ và muối cùng là những mặt hàng thường thấy ở chợ Viềng.
Chị Nguyễn Thị Thùy (Hoài Đức, Hà Nội) vui vẻ khi mua được 2 chiếc nơm cá với giá là 120 nghìn đồng.
Chị Nguyễn Thị Thùy (Hoài Đức, Hà Nội) vui vẻ khi mua được 2 chiếc nơm cá với giá là 120 nghìn đồng. 
 
Ở chợ Viềng năm nay, cây giống có giá từ khoảng 30 đến 80 nghìn đồng/cây.
 Ở chợ Viềng năm nay, cây giống có giá từ khoảng 30 đến 80 nghìn đồng/cây.
Chậu hoa cũng là mặt hàng hấp dẫn ở chợ Viềng.
 Chậu hoa cũng là mặt hàng hấp dẫn ở chợ Viềng.
 
 
 
Càng gần tới thời điểm 0h mùng 8 tháng Giêng âm lịch, lượng người đổ về chợ Viềng càng đông vì theo quan niệm vào thời khắc chuyển giao từ ngày 7 sang ngày 8 là thời điểm tốt lành nhất cho việc mua bán.
 Càng gần tới thời điểm 0h mùng 8 tháng Giêng âm lịch, lượng người đổ về chợ Viềng càng đông vì theo quan niệm vào thời khắc chuyển giao từ ngày 7 sang ngày 8 là thời điểm tốt lành nhất cho việc mua bán.

Tin mới