Những vấn đề cần sửa đổi để hài hoà giữa Luật đất đai và Luật lâm nghiệp
(Kiến Thức) - Việc sửa đổi, bổ sung Luật đất đai để tương thích với Luật lâm nghiệp là cần thiết để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và góp phần bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
Luật Lâm nghiệp được Quốc hội thông qua vào tháng 11/2017 và có hiệu lực từ 1/1/2019, ngoài việc kế thừa Luật BV&PTR năm 2004, Luật Lâm nghiệp 2017 đã bổ sung một số quy định mới phù hợp với bối cảnh của đất nước, như điều chỉnh về phân loại rừng, giao rừng, cho thuê rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng… , trong khi đó Luật Đất đai được Quốc hội thông qua vào năm 2013 đến nay đã có điểm không còn phù hợp với thực tế nói chung và với Luật Lâm nghiệp nói riêng. Quốc hội đã có kế hoạch sửa đổi Luật Đất đai cho phù hợp với yêu cầu phát triển và thực tiễn quản lý lâm nghiệp Việt Nam, đồng thời tránh sự trồng chéo bất cập giữa 2 Luật...
Ảnh minh họa. |
Luật đất đai và những bất cập khi đi vào cuộc sống
(Kiến Thức) - Luật đất đai Số 13/2003/QH11 được Quốc hội Khóa XI thông qua đến ngày 29.11.2013 Quốc hội Khóa XIII luật này được thay thế bằng Luật đất đai số 45/2013/QH13 có hiệu lực từ 1/7/2014.
Trong quá trình thực thi Luật đất đai vào cuộc sống ngoài những kết quả đạt được nhằm tăng cường quản lý đất đai nâng cao hiệu quả sử dụng đất nhằm phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế.
Nâng cao điều kiện cuộc sống, đảm bảo an ninh Quốc phòng vẫn còn tồn tài nhiều bất cập nẩy sinh nhiều vấn đề nóng, phức tạp, tình trạng sử dụng lãng phí, tình trạng tham ô, tham nhũng, lợi ích nhóm trong việc thu hồi cấp, giao, cho thuê đất còn khá phổ biến gây thất thoát nguồn kinh phí của đất nước rất lớn, tình trạng khiếu kiện trong dân tập trung chủ yếu liên quan đến đất đai ảnh hưởng đến an ninh trật tự và lòng tin của người dân mà nguyên nhân của tình trạng này cần xem xét nghiên cứu từ các quy định của pháp luật về đất đai đến công tác tổ chức thực hiện.
Sai phạm đất đai: Kẽ hở nào... cựu Bí thư Bình Dương và các tỉnh bất chấp?
Luật Đất đai vẫn còn bất cập và kẽ hở nhưng nguyên nhân chính dẫn đến những vụ tham nhũng liên quan đến đất đai là do sự suy thoái đạo đức, phẩm chất, lòng tham không đáy của cán bộ, lãnh đạo một số địa phương.
Từ vụ việc ông Trần Văn Nam, cựu Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương, bị cáo buộc chuyển nhượng khu đất 43 ha từ nhà nước sang tư nhân trái quy định, gây thất thoát hơn 1.060 tỷ đồng và trước đó, nhiều cán bộ cấp cao, lãnh đạo địa phương đã phải xộ khám do sai phạm liên quan đến đất đai, dư luận đặt câu hỏi: Kẽ hở nào khiến cựu Bí thư Bình Dương và lãnh đạo một số địa phương bất chấp?
Ông Trần Văn Nam, cựu Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương |
Chính sách hướng dụng rừng, đất đành cho đồng bào dân tộc thiểu số
Ngày 1/8/2020, Hiệp định EVFTA được kí kết chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, việc tham gia vào hiệp định EVFTA, VPA/FLEGT cũng đưa ra nhiều thách thức.
Đây được coi là cơ hội lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giảm thuế xuất nhập khẩu tạo lợi thế cạnh tranh, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng nông, lâm, thủy sản vào thị trường Châu Âu. Hiệp định Đối tác tự nguyện về Thực thi luật lâm nghiệp và thương mại gỗ giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu, VPA/FLEGT được ký kết ngày 19/10/2018, có hiệu lực ngày có hiệu lực vào ngày 01/6/2019, với các nguyên tắc, tiêu chí điều kiện về quyền sử dụng rừng và đất lâm nghiệp.
Tuy nhiên, việc tham gia vào hiệp định EVFTA, VPA/FLEGT cũng đưa ra nhiều thách thức cho phía Việt Nam. Vì bên cạnh những tiêu chí đã được đáp ứng, tương thích vẫn còn nhiều điểm chưa phù hợp, nhiều tồn đọng cần phải được giải quyết để hài hòa lợi ích của các bên liên quan. Do đó, việc nghiên cứu rà soát và khuyến nghị các quy định pháp luật và chính sách hiện hành về việc hưởng dụng rừng, đất rừng của đồng bào DTTS là cần thiết.
Hội thảo Chính sách đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Hội thảo Chính sách đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam - một số tồn tại, hạn chế và các khuyến nghị được tổ chức tại HN hôm 5/11.
Hội thảo Chính sách đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam - một số tồn tại, hạn chế và các khuyến nghị.
Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm và Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam Phan Xuân Dũng đồng chủ trì Hội thảo.
Đọc nhiều nhất
Ngăn kẻ lấy trộm xe máy, bác sĩ chết thảm
Nghe con gái nói có kẻ đang lấy trộm xe máy nhà mình, bác sĩ T. vừa hô hoán vừa chạy đến ngăn cản nên bị tên trộm đâm một nhát thấu ngực dẫn đến tử vong.
Cận cảnh mai vàng cổ thụ gần 6 tỷ đang gây sốt
Cây mai vàng cổ thụ được định giá gần 6 tỷ tại An Giang có kích thước vượt trội, khỏe khoắn, vươn ra nhiều hướng một cách tự nhiên và cân đối.
Rúng động vụ con dâu sát hại mẹ chồng trong nhà tắm
Rajvinder Kaur, 37 tuổi, sát hại mẹ chồng trong nhà tắm do cảm thấy bị đối xử không tốt.
Thót tim cảnh chăn cừu trên vách đá ở Thụy Sĩ
Sean Gallup, một nhiếp ảnh gia của Getty Images, đã đi cùng những người chăn cừu ở Thụy Sĩ trong chuyến chăn cừu “Schäful” hàng năm của họ ở những đồng cỏ trên núi cao, gần sông băng Oberaletsch và Grosser Aletsch.
Nhất chi mai bọc rêu xuống phố hút khách chơi Tết 2025
Dù có giá hàng chục triệu đồng, những chậu nhất chi mai bọc rêu vẫn được khách hàng ưa chuộng trong dịp Tết Nguyên đán 2025.
Hé lộ cuộc sống người Mỹ bản địa 100 năm trước
Những bức ảnh được trang Bored Panda đăng tải phần nào hé lộ cuộc sống của người Mỹ bản địa cách đây 100 năm.
Biệt thự 220m2 “đắt xắt ra miếng” của Nhật Kim Anh
Biệt thự của Nhật Kim Anh rộng hơn 220m2 ở huyện Bình Chánh (TP HCM) mang phong cách hiện đại, có sân vườn ngập tràn sắc hoa và hồ cái Koi đắt giá.
Kinh ngạc cuộc sống ở quốc đảo cô lập nhất thế giới
Đảo quốc Tuvalu ẩn mình trong vùng đất rộng lớn của Nam Thái Bình Dương, là một trong những quốc gia bé nhỏ và cô lập nhất thế giới.
Giá vàng hôm nay 19/01: Rơi thẳng đứng?
Giá vàng hôm nay 19/01 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá vàng SJC, giá vàng 9999, giá vàng DOJI, giá vàng PNJ, giá vàng 24k, giá vàng 18k ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.