Chiến hạm Mỹ mang tên thành phố Việt bốc cháy

(Kiến Thức) - Đã xảy ra một vụ cháy trên tàu tuần dương tên lửa USS Hue City (CG 66) của Hải quân Mỹ vào ngày 14/4, rất may không ai bị thương.

Chiến hạm Mỹ mang tên thành phố Việt bốc cháy
Phát ngôn viên Bộ quốc phòng Mỹ Steve Warren cho biết, ngày 14/4 máy phát điện tua bin khí trên tàu tuần dương tên lửa USS Hue City (CG 66) của Hải quân Mỹ đã xảy ra sự cố cháy và lan rộng sang các bộ phận khác của tàu.
Theo ông này, sự cố hoả hoạn không làm thuỷ thủ nào bị thương, chiếc tàu vẫn có thể hoạt động bình thường. Hiện thủy thủ đoàn tàu đang thực hiện đánh giá thiệt hại do sự cố cháy gây ra, cũng như điều tra nguyên nhân sự cố.
“Khi xảy ra sự cố cháy, trên tàu có khoảng 330 thuỷ thủ và chỉ cách quần đảo Bermuda khoảng 370 km”, phát ngôn viên Steve Warren nói.
Tàu tuần dương tên lửa USS Hue City (CG 66).
 Tàu tuần dương tên lửa USS Hue City (CG 66).
Trước đó, ngày 12/4 tàu USS Hue City (CG 66) đã rời cảng căn cứ tại bang Florida để thực hiện nhiệm vụ tới “khu vực đảm nhận của Hạm đội 6 Hải quân Mỹ”.
Tàu tuần dương tên lửa USS Hue City (CG 66) được Hải quân Mỹ đặt theo tên trận đánh ở thành phố Huế mà quân Mỹ đối đấu với lực lượng quân giải phóng miền Nam trong chiến dịch Tết Mậu thân 1968.
USS Hue City (CG 66) thuộc lớp tàu tuần dương Ticonderoga có lượng giãn nước lên tới 9.800 tấn, dài 173m, rộng 16,8m. Tàu trang bị hệ thống động cơ tuốc bin khí cực khỏe cho phép nó đạt tốc độ tối đa 60km/h.
Con tàu được trang bị hệ thống điện tự đồ sộ “nhất thế giới” với siêu radar mạng pha điện tử quét chủ động AN/SPY-1A/B có khả năng trinh sát, phát hiện mọi mục tiêu trên không (kể cả tên lửa đạn đạo liên lục địa) cùng kho vũ khí “khổng lồ” với 122 ống phóng thẳng đứng Mk41 chứa bên trong nó tên lửa không đối không tầm xa SM-2, tên lửa đánh chặn SM-3, tên lửa hành trình Tomahawk, tên lửa chống ngầm RUM-139. Ngoài ra, tàu còn có 8 quả tên lửa chống hạm Harpoon, pháo hải quân hạng nặng 127mm và các tổ hợp pháo hạng nhẹ khác.

Đo dài, rộng chiến hạm Mỹ ở Việt Nam

Đo dài, rộng chiến hạm Mỹ ở Việt Nam
Tàu khu trục USS Chung-Hoon (DDG 93), và tàu cứu hộ USNS Salvor cùng chở 380 thủy thủ, sĩ quan thuộc tư lệnh Lực lượng Hậu cần Tây Thái Bình Dương, tư lệnh của Đơn vị Tham mưu Hàng hải; các thành viên và huấn luyện viên quân y của Lính thủy Đánh bộ Mỹ đã cập cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) vào trưa ngày hôm qua.
Tàu khu trục USS Chung-Hoon (DDG 93), và tàu cứu hộ USNS Salvor cùng chở 380 thủy thủ, sĩ quan thuộc tư lệnh Lực lượng Hậu cần Tây Thái Bình Dương, tư lệnh của Đơn vị Tham mưu Hàng hải; các thành viên và huấn luyện viên quân y của Lính thủy Đánh bộ Mỹ đã cập cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) vào trưa ngày hôm qua.

Tàu USS Chung-hoon được đặt tên theo chỉ huy của đội tàu khu trục nổi tiếng nhất Hải quân Mỹ Đô đốc Gordon Pai’ea Chung-Hoon, người từng 3 lần là Chỉ huy trưởng Chiến dịch Hải quân. Hạ thủy vào tháng 9/2004, với bốn động cơ đẩy, USS Chung-hoon dài 155m, rộng 18m, lượng giãn nước toàn tải 9.000 tấn và có tốc độ 30 hải lý/giờ.
Tàu USS Chung-hoon được đặt tên theo chỉ huy của đội tàu khu trục nổi tiếng nhất Hải quân Mỹ Đô đốc Gordon Pai’ea Chung-Hoon, người từng 3 lần là Chỉ huy trưởng Chiến dịch Hải quân. Hạ thủy vào tháng 9/2004, với bốn động cơ đẩy, USS Chung-hoon dài 155m, rộng 18m, lượng giãn nước toàn tải 9.000 tấn và có tốc độ 30 hải lý/giờ.

Tàu được trang bị hệ thống chiến đấu Aegis tiên tiến có khả năng theo dõi đường bay của các loại tên lửa đạn đạo. Tàu sở hữu kho vũ khí khổng lồ có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ như tác chiến phòng không, tác chiến chống ngầm và tác chiến chống tàu mặt nước. Hải quân Mỹ có 57 tàu tương tự và có nhiều tàu đang được đóng mới.
Tàu được trang bị hệ thống chiến đấu Aegis tiên tiến có khả năng theo dõi đường bay của các loại tên lửa đạn đạo. Tàu sở hữu kho vũ khí khổng lồ có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ như tác chiến phòng không, tác chiến chống ngầm và tác chiến chống tàu mặt nước. Hải quân Mỹ có 57 tàu tương tự và có nhiều tàu đang được đóng mới.

Boong sau của tàu là sân đáp và nhà chứa máy bay trực thăng. Trên sân đáp thì được thiết kế hệ thống đường chuyển trực thăng từ nhà chứa ra bên ngoài hoặc ngược lại, điều khiển tự động.
Boong sau của tàu là sân đáp và nhà chứa máy bay trực thăng. Trên sân đáp thì được thiết kế hệ thống đường chuyển trực thăng từ nhà chứa ra bên ngoài hoặc ngược lại, điều khiển tự động.

Nhà chứa trên tàu mang được 2 trực thăng đa năng MH-60 B/R có khả năng bắn tên lửa Penguin/Hellfire và ngư lôi MK 46/MK 50. Để thuận tiện cho việc bảo quản, cất giữ, phần đuôi cùng cánh quạt máy bay được gập lại.
Nhà chứa trên tàu mang được 2 trực thăng đa năng MH-60 B/R có khả năng bắn tên lửa Penguin/Hellfire và ngư lôi MK 46/MK 50. Để thuận tiện cho việc bảo quản, cất giữ, phần đuôi cùng cánh quạt máy bay được gập lại.

Phía trước boong tàu là pháo hạm 127mm và hệ thống ống phóng thẳng đứng MK41 có thể chứa tên lửa đối không tầm xa SM-2MR, tên lửa hành trình đối đất Tomahawk.
Phía trước boong tàu là pháo hạm 127mm và hệ thống ống phóng thẳng đứng MK41 có thể chứa tên lửa đối không tầm xa SM-2MR, tên lửa hành trình đối đất Tomahawk.

Ngoài ra, tàu còn có các vũ khí tấn công khác như: hệ thống phòng không tự động cao tốc Phalanx; tên lửa đối không RIM-116 ESSM; ngư lôi chống tàu ngầm.
Ngoài ra, tàu còn có các vũ khí tấn công khác như: hệ thống phòng không tự động cao tốc Phalanx; tên lửa đối không RIM-116 ESSM; ngư lôi chống tàu ngầm.

Thủy thủ trên tàu đang giảng giải thông tin vũ khí tàu cho du khách tham quan.
Thủy thủ trên tàu đang giảng giải thông tin vũ khí tàu cho du khách tham quan.

Ngoài việc được bố trí khoa học, các khu vực bên trong tàu đều trang bị máy móc hiện đại, thủy thủ đoàn làm việc liên tục ngay cả khi tàu cập cảng.
Ngoài việc được bố trí khoa học, các khu vực bên trong tàu đều trang bị máy móc hiện đại, thủy thủ đoàn làm việc liên tục ngay cả khi tàu cập cảng.

Trung tâm tác chiến trên tàu là nơi tiếp nhận, xử lý mọi thông tin và phát tín hiệu chỉ huy cho các bộ phận khác.
 Trung tâm tác chiến trên tàu là nơi tiếp nhận, xử lý mọi thông tin và phát tín hiệu chỉ huy cho các bộ phận khác.

Cùng với đội ngũ thủy thủ chuyên nghiệp, máy móc hiện đại trên tàu góp phần đảm bảo tác chiến trong mọi tình huống.
 Cùng với đội ngũ thủy thủ chuyên nghiệp, máy móc hiện đại trên tàu góp phần đảm bảo tác chiến trong mọi tình huống.

Thuyền trưởng tàu USS Chung-Hoon (DDG-93) giới thiệu quy trình xử lý thông tin trên boong. Mọi chỉ thị từ đài quan sát này được thông báo đến toàn tàu qua hệ thống bộ đàm.
Thuyền trưởng tàu USS Chung-Hoon (DDG-93) giới thiệu quy trình xử lý thông tin trên boong. Mọi chỉ thị từ đài quan sát này được thông báo đến toàn tàu qua hệ thống bộ đàm.

Tàu được bố trí xuồng cao tốc để tiếp cận mục tiêu trong các điều kiện khác nhau. Đô đốc Hải quân Mỹ Tom Carney khẳng định, chuyến thăm tập trung vào các mục đích phi tác chiến như huấn luyện cứu hộ, y tế trên biển giữa hải quân hai nước. Về vấn đề căng thẳng ở biển Đông, quan điểm của Mỹ là yêu cầu các bên tôn trọng luật pháp quốc tế.
Tàu được bố trí xuồng cao tốc để tiếp cận mục tiêu trong các điều kiện khác nhau. Đô đốc Hải quân Mỹ Tom Carney khẳng định, chuyến thăm tập trung vào các mục đích phi tác chiến như huấn luyện cứu hộ, y tế trên biển giữa hải quân hai nước. Về vấn đề căng thẳng ở biển Đông, quan điểm của Mỹ là yêu cầu các bên tôn trọng luật pháp quốc tế.

“Kỳ lạ” chiến hạm Mỹ mang tên thành phố Việt Nam

“Kỳ lạ” chiến hạm Mỹ mang tên thành phố Việt Nam
Hiện nay, chiến hạm Mỹ thường đặt theo tên danh nhân, thành phố và trận đánh mà Quân đội Mỹ tham gia. Ví dụ như các tàu sân bay lớp Nimitz được đặt tên theo các đời Tổng thống, tàu ngầm hạt nhân chiến lược Ohio đặt theo tên các bang, tàu khu trục lớp Arleigh Burke đặt theo tên danh nhân, chính trị gia nổi tiếng. Còn đối với tuần dương hạm tên lửa Ticonderoga đặt theo tên các trận đánh ở khắp nơi trên thế giới mà Quân đội Mỹ tham gia. Vì lẽ đó mới có sự xuất hiện của cái tên USS Hué City (CG-66) theo tên trận đánh ở thành phố Huế mà quân Mỹ đối đấu với lực lượng quân giải phóng miền Nam trong chiến dịch Tết Mậu thân 1968.
Hiện nay, chiến hạm Mỹ thường  đặt theo tên danh nhân, thành phố và trận đánh mà Quân đội Mỹ tham gia. Ví dụ như các tàu sân bay lớp Nimitz được đặt tên theo các đời Tổng thống, tàu ngầm hạt nhân chiến lược Ohio đặt theo tên các bang, tàu khu trục lớp Arleigh Burke đặt theo tên danh nhân, chính trị gia nổi tiếng. Còn đối với tuần dương hạm tên lửa Ticonderoga đặt theo tên các trận đánh ở khắp nơi trên thế giới mà Quân đội Mỹ tham gia. Vì lẽ đó mới có sự xuất hiện của cái tên USS Hué City (CG-66) theo tên trận đánh ở thành phố Huế mà quân Mỹ đối đấu với lực lượng quân giải phóng miền Nam trong chiến dịch Tết Mậu thân 1968. 

Địa danh thành phố Huế được đặt cho chiếc tàu thuộc lớp Ticonderoga. Đây được xem là loại tàu chiến đấu tên lửa mạnh nhất của Hải quân Mỹ hiện nay.
Địa danh thành phố Huế được đặt cho chiếc tàu thuộc lớp Ticonderoga. Đây được xem là loại tàu chiến đấu tên lửa mạnh nhất của Hải quân Mỹ hiện nay.

USS Hué City (CG-66) có lượng giãn nước lên tới 9.800 tấn, dài 173m, rộng 16,8m. Tàu trang bị hệ thống động cơ tuốc bin khí cực khỏe cho phép nó đạt tốc độ tối đa 60km/h.
USS Hué City (CG-66) có lượng giãn nước lên tới 9.800 tấn, dài 173m, rộng 16,8m. Tàu trang bị hệ thống động cơ tuốc bin khí cực khỏe cho phép nó đạt tốc độ tối đa 60km/h.

Con tàu được trang bị hệ thống điện tự đồ sộ “nhất thế giới” với siêu radar mạng pha điện tử quét chủ động AN/SPY-1A/B có khả năng trinh sát, phát hiện mọi mục tiêu trên không (kể cả tên lửa đạn đạo liên lục địa).
Con tàu được trang bị hệ thống điện tự đồ sộ “nhất thế giới” với siêu radar mạng pha điện tử quét chủ động AN/SPY-1A/B có khả năng trinh sát, phát hiện mọi mục tiêu trên không (kể cả tên lửa đạn đạo liên lục địa).

Tàu được trang bị hệ thống ống phóng thẳng đứng Mk 41 (122 ống) chứa nhiều loại tên lửa hiện đại gồm: tên lửa đối không; tên lửa hành trình đối đất; tên lửa chống ngầm.
Tàu được trang bị hệ thống ống phóng thẳng đứng Mk 41 (122 ống) chứa nhiều loại tên lửa hiện đại gồm: tên lửa đối không; tên lửa hành trình đối đất; tên lửa chống ngầm.

Đặc biệt, USS Hué City (CG-66) có khả năng bắn được tên lửa đánh chặn tên lửa đạn đạo “siêu hạng” SM-3 nổi tiếng. Loại vũ khí có thể bắn hạ tên lửa ở độ cao 160km, tầm bắn xa tới 500km. Ảnh minh họa
Đặc biệt, USS Hué City (CG-66) có khả năng bắn được tên lửa đánh chặn tên lửa đạn đạo “siêu hạng” SM-3 nổi tiếng. Loại vũ khí có thể bắn hạ tên lửa ở độ cao 160km, tầm bắn xa tới 500km. Ảnh minh họa

Ngoài các hệ thống tên lửa, USS Hué City (CG-66) còn trang bị vũ khí tầm gần chống mục tiêu trên biển và trên không. Trong ảnh là pháo hạm Mk 45 cỡ 127mm có thể tấn công tàu địch ở tầm 24km. Ảnh minh họa
Ngoài các hệ thống tên lửa, USS Hué City (CG-66) còn trang bị vũ khí tầm gần chống mục tiêu trên biển và trên không. Trong ảnh là pháo hạm Mk 45 cỡ 127mm có thể tấn công tàu địch ở tầm 24km. Ảnh minh họa

Hệ thống pháo phòng không cao tốc tầm gần Phalanx 6 nòng cỡ 20mm trên tàu USS Hué City (CG-66) đang khai hỏa. Đây được coi như là “lá chắn” phòng thủ cuối cùng chống máy bay, tên lửa hành trình khi nó vượt qua các tầng phòng thủ tên lửa tầm trung, xa.
Hệ thống pháo phòng không cao tốc tầm gần Phalanx 6 nòng cỡ 20mm trên tàu USS Hué City (CG-66) đang khai hỏa. Đây được coi như là “lá chắn” phòng thủ cuối cùng chống máy bay, tên lửa hành trình khi nó vượt qua các tầng phòng thủ tên lửa tầm trung, xa.

Trong ảnh là phòng điều hành hệ thống chiến đấu Aegis bên trong tàu US Hué City (CG-66).
Trong ảnh là phòng điều hành hệ thống chiến đấu Aegis bên trong tàu US Hué City (CG-66).

USS Hué City (CG-66) được vận hành bởi đội ngũ thủy thủ đông tới 340 người.
USS Hué City (CG-66) được vận hành bởi đội ngũ thủy thủ đông tới 340 người.

Đuôi tàu có sân đáp và nhá chứa cung cấp khả năng cất hạ cánh cho 2 trực thăng săn ngầm SH-60.
 Đuôi tàu có sân đáp và nhá chứa cung cấp khả năng cất hạ cánh cho 2 trực thăng săn ngầm SH-60.

Trong quá khứ, ngoài USS Hué City (CG-66), Mỹ từng có ý định đặt tên Khe Sanh hoặc Đà Nẵng cho tàu đổ bộ tấn công lớp Tarawa được khởi đóng năm 1976. Tuy nhiên, sau cùng người Mỹ quyết định chọn tên Peleliu theo tên trận đánh trong chiến tranh thế giới thứ hai cho con tàu này. Vì thế, USS Hué City (CG-66) có lẽ là tàu độc nhất của Hải quân Mỹ mang tên thành phố Việt Nam.
Trong quá khứ, ngoài USS Hué City (CG-66), Mỹ từng có ý định đặt tên Khe Sanh hoặc Đà Nẵng cho tàu đổ bộ tấn công lớp Tarawa được khởi đóng năm 1976. Tuy nhiên, sau cùng người Mỹ quyết định chọn tên Peleliu theo tên trận đánh trong chiến tranh thế giới thứ hai cho con tàu này. Vì thế, USS Hué City (CG-66) có lẽ là tàu độc nhất của Hải quân Mỹ mang tên thành phố Việt Nam.

Tàu chiến Mỹ suýt mang tên thành phố Đà Nẵng

Tàu chiến Mỹ suýt mang tên thành phố Đà Nẵng
Năm 1970, Hải quân Mỹ ký hợp đồng với hãng đóng tàu Ingalls Shipbuilding đóng chiếc tàu đổ bộ thứ 5 thuộc lớp Tarawa. Ban đầu, Hải quân Mỹ có ý định đặt cho chiếc tàu này cái tên USS Khe Sanh. Đây là địa danh ở tỉnh Quảng Trị, từng được biết đến diễn ra nhiều trận đánh ác liệt giữa quân đội ta và quân Mỹ trong chiến tranh.
Năm 1970, Hải quân Mỹ ký hợp đồng với hãng đóng tàu Ingalls Shipbuilding đóng chiếc tàu đổ bộ thứ 5 thuộc lớp Tarawa. Ban đầu, Hải quân Mỹ có ý định đặt cho chiếc tàu này cái tên USS Khe Sanh. Đây là địa danh ở tỉnh Quảng Trị, từng được biết đến diễn ra nhiều trận đánh ác liệt giữa quân đội ta và quân Mỹ trong chiến tranh.

Sau đó, Hải quân Mỹ lại thay đổi tên gọi của chiếc tàu này thành USS Da Nang (thành phố Đà Nẵng, Việt Nam). Tuy nhiên, sau cùng khi con tàu khởi đóng họ quyết định lấy tên là USS Peleliu (LHA-5). Đây là tên của hòn đảo trên biển Thái Bình Dương từng diễn ra trận đánh giữa quân Mỹ và Nhật trong Thế chiến thứ 2.
Sau đó, Hải quân Mỹ lại thay đổi tên gọi của chiếc tàu này thành USS Da Nang (thành phố Đà Nẵng, Việt Nam). Tuy nhiên, sau cùng khi con tàu khởi đóng họ quyết định lấy tên là USS Peleliu (LHA-5). Đây là tên của hòn đảo trên biển Thái Bình Dương từng diễn ra trận đánh giữa quân Mỹ và Nhật trong Thế chiến thứ 2.

Tàu đổ bộ tấn công USS Peleliu thuộc lớp Tarawa có lượng giãn nước toàn tải tới 39.438 tấn, dài 250m, rộng 32,5m và mớn nước 8,2m.
Tàu đổ bộ tấn công USS Peleliu thuộc lớp Tarawa có lượng giãn nước toàn tải tới 39.438 tấn, dài 250m, rộng 32,5m và mớn nước 8,2m.

Tàu được trang bị 2 nồi hơi và 2 tua bin khí sinh công suất 70.000 mã lực cho phép tàu di chuyển với tốc độ 44km/h, tầm hoạt động tới 19.000km.
Tàu được trang bị 2 nồi hơi và 2 tua bin khí sinh công suất 70.000 mã lực cho phép tàu di chuyển với tốc độ 44km/h, tầm hoạt động tới 19.000km.

Tàu thiết kế với boong phóng máy bay cùng khoang chứa rộng cho phép chở tới hơn 40 máy bay các loại (trực thăng và tiêm kích phản lực).
Tàu thiết kế với boong phóng máy bay cùng khoang chứa rộng cho phép chở tới hơn 40 máy bay các loại (trực thăng và tiêm kích phản lực).

USS Peleliu có thể chở tối đa 6 tiêm kích phản lực cất cánh ngắn/hạ cánh thẳng đứng AV-8B Harrier.
USS Peleliu có thể chở tối đa 6 tiêm kích phản lực cất cánh ngắn/hạ cánh thẳng đứng AV-8B Harrier.

Trong ảnh là 2 chiếc AV-8B Harrier hạ cánh trên boong tàu đổ bộ USS Peleliu.
Trong ảnh là 2 chiếc AV-8B Harrier hạ cánh trên boong tàu đổ bộ USS Peleliu.

Con tàu có thể chở 12 trực thăng vận tải hạng trung CH-46 và 9 chiếc trực thăng vận tải hạng nặng CH-53. Trong ảnh là chiếc trực thăng vận tải CH-53 cất cánh từ boong tàu USS Peleliu.
Con tàu có thể chở 12 trực thăng vận tải hạng trung CH-46 và 9 chiếc trực thăng vận tải hạng nặng CH-53. Trong ảnh là chiếc trực thăng vận tải CH-53 cất cánh từ boong tàu USS Peleliu.

Con tàu còn chở được tối đa 4 trực thăng chiến đấu AH-1W Super Cobra (trong ảnh).
Con tàu còn chở được tối đa 4 trực thăng chiến đấu AH-1W Super Cobra (trong ảnh).

Tàu có thể chở 1.703 lính thủy đánh bộ, xe bọc thép lội nước (trong ảnh) và tàu đổ bộ cỡ nhỏ (chở phương tiện cơ giới và binh lính).
Tàu có thể chở 1.703 lính thủy đánh bộ, xe bọc thép lội nước (trong ảnh) và tàu đổ bộ cỡ nhỏ (chở phương tiện cơ giới và binh lính).

Trong ảnh là tàu đổ bộ đệm khí chuẩn bị di chuyển vào trong “bụng” tàu USS Peleliu.
Trong ảnh là tàu đổ bộ đệm khí chuẩn bị di chuyển vào trong “bụng” tàu USS Peleliu.

Hiện nay, tàu đổ bộ USS Peleliu là chiếc duy nhất thuộc lớp Tarawa còn hoạt động.
 Hiện nay, tàu đổ bộ USS Peleliu là chiếc duy nhất thuộc lớp Tarawa còn hoạt động.

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.

Tin mới

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Theo truyền thông Nga, hiện tại, quân Nga đang tích cực các hoạt động chuẩn bị cho một cuộc tấn công quy mô lớn vào Ukraine. Tiến sĩ Khoa học quân sự Konstantin Sivkov cho rằng, cuộc tấn công sẽ sớm bắt đầu vào mùa hè này.